Au * Lac Viet
Âu * Lạc Việt
Đaị Thanh thập tam hoàng triều
chuvuongmiện
*
Hai ngày sau , thì Chảng Vương từ Quế Lâm tơí , ngài đi
bằng cách trượt tuyết từ rặng “ Nuí Quảy Sông Cày “ nôí qua dẫy Thập Vạn Đại
Sơn , vào tơí công quán Khâm Châu , Vương cho cất bộ đồ nghề trượt tuyết , còn
trên vai thi đeo lủng lẳng một tuí nặng , Trảng Vương tiếp tay hạ tuí xuống ,
thì Chảng Vương noí :
-Gia
cảnh cũng không khấm khá gì , bà xã cuả đệ laị vưà phiêu phiêu miền Tây Phương
cực lạc , đây là quà cây nhà lá vườn mang kính biếu các Vương Huynh ăn lai rai
chơi .
Ba
vì Vương đều xuống bếp , vua Gia Long thì cũng không biết phaỉ làm cái gì cho
nó đúng , vì đây là xứ Lưỡng Quảng phong tục tập quán xứ ngươì nó cũng khác xa
vơí xứ mình , nên ngaì cũng loay hoay
theo ba Vương , sau một canh giờ thì công việc bếp núc hoàn tất , mọi ngươì đều
lên nhà ăn , an toạ đâu ra đó , Chảnh Vương hân hoan phát biểu :
-Đây
là món Ăn truyền thống cuả ngươì Bách
Việt chúng ta từ xưa cho tơí bây giờ [ tức là thơì hiện đaị hại điện ] có hai thứ
Lạc , thứ trồng trên đồi cao [ tiếng điạ phương goị là Đượng hay Gò ] thì hột
nhỏ tuy nhiên lớn hơn hột đậu đen đậu trắng chút đỉnh , mang rang để nguôị thì
ăn tuyệt cú mèo , tiếng Quảng goị là Phá
Xáng , còn loại Lạc trồng dưới miền xuôi
[đồng bằng ] thì hột nhỏ hơn hột sen chút đỉnh , loại này luộc lên ăn rất là
khoái khẩu , goị là Phá xa , đặc biệt
rang chin sàng xẩy cho sạch vỏ rôì cho ngào vơí đường đen goị là “ phùn xẩy phá
xa “ăn quên chết , Nùng Vương tiếp lơì :
-Mấy
Huynh đệ chúng tôi đang chờ Vương tơí noí dăm điều ba chuyện về Dân tộc Học cho
Quốc Vương Việt Nam nghe chơi ?
-Vậy
các Vương Huynh muốn nghe đệ noí chuyên mục về vấn đề nào ?
-Xin
được rửa tai lắng nghe lơì vàng ngọc cuả Chảng Vương , đặc biệt về hai danh từ
Lạc Việt và Âu Lạc , vậy chúng ta vưà nhai phá xa , phá xáng vừa uống nước vối
, nước chè vưà noí chuyện .
*
Noí
chung cả một giaỉ non sông gấm vóc bên dươí sông Trường Giang là đất đai cuả
nước Sở [ Xích quỷ ] Vua Lạc Long Quân chia từng vùng cho các con đều làm vua , theo giã sử truyền
thuyết thì 50 con theo mẹ [ tức là Tiên Âu Cơ lên Nuí cao ] và 50 con theo cha
Lạc Long Quân xuống Nước thấp [ tức là Rồng ] nghiã đen là ngươì lên miền cao
nguyên , ngươì xuống miền đồng bằng , và miền biển tất cả đều mang họ Hồng Bàng
, có nơi goị là Hồng , có nơi goị traị ra là Hùng , họ Hồng này ở vùng Hoa Nam
thì có rất nhiều , như Hồng Thưà Trù là một các thần thơì nhà Mãn Thanh , Hồng
Tú Toàn là một lãnh tụ cuả Thái Bình Thiên Quốc vào cuối đơì Thanh , vùng Quảng
Ninh ngươì Nùng có nhiều ngươì mang họ Hồng này , đặc biệt ở Việt Nam thì sau
này tên vua Tự Đức là Hồng Nhậm , nên họ Hồng đều được đôỉ sang họ Cung [ theo
học gỉa Nguyễn Cung Thông cho biết thì trên những tấm bia cũ nơi lăng mộ họ
Cung đều ghi là họ Hồng ] , còn Lạc Việt , Bách Việt hay Âu Lạc thì mang ý
nghiã như sau :
-Lạc
theo học giả Huỳnh Văn Lang chủ nhiệm tạp chí Bách Khoa nôỉ tiếng ở Sài Gòn ,
thì vùng Hoa Nam của ngươì Bách Việt có một loại chim Lạc sinh sống , chim Lạc
thực tế không có mà chỉ là chim Hạc [ hay ngày xưa ngươì Bách Việt goị chim Hạc
là chim Lạc , chim Hạc có họ hàng vơí chim Cò , Diệc , Bồ Nông . có nghiã là Xứ
Chim Lạc [ Hạc ]
-Còn
theo dân gian thì Lạc là củ Lạc , một xứ cuả ngươì Việt chuyên canh , trồng
trọt một loaị cây Lạc , vưà luộc , vưà rang ăn , và ép dầu goị là dầu phụng để
thắp đèn để thờ cúng ,
-Còn
một nghiã bóng nưã là [ Lạc Đường ] ví dụ , ngươì Chung Quốc gặp nhau ở ngoài
đường thường hỏi nhau “ anh đã ăn cơm hoặc cháo gì chưa ? “ vì ngươì Tàu thường
xuyên nhịn đói , ngươì Châu Âu , Châu Mỹ gặp nhau thường hỏi “ anh chị có Khoẻ
không ? “ vì họ thường đau yếu , bệnh hoạn luôn luôn “ ngươì Bách Việt gặp nhau
ngoài đừờng thường nắm lấy tay nhau mà ân cần hỏi “ anh đi đâu đấy ? “ “ tôi đi
đằng này “ vì thường xuyên đi Lạc đường nên hay hoỉ nhau là đi đâu ? vì đi Lạc
nên ngươì Bách Việt đi lang thang và định cư cả vùng Hoa Nam , bây giờ thì đi
Lạc trên toàn thế giới , cứ nơi nào có mặt trơì mọc là có ngươì Bách Việt hiện
diện .
*
Vua
Gia Long chiêu xong hớp nước , vôị bỏ chung xuống bàn noí nhanh :
-Ngàn
năm một thủa vậy xin Chảng Huynh dẫn giải dùm cho Đệ hiểu thật rõ thật chính
xác về cái xứ Văn Lang cuả tiểu đệ .
Vua
Chảng khề khà noí ;
-Khi
đức Lạc Long Quân chia phần đất phiá nam từ biên giơí Lưỡng Quảng đến Hồng Hà [
tức sông Nhĩ Hà bây giờ ] cho ngươì con trưởng , lập ra nước Văn Lang , định đô
ở Phong Châu , Bạch Hạc , tỉnh Vĩnh Yên , còn phiá dươí sông Hồng là vùng hoang
địa vơí các dân tộc thiểu số bản điạ và ngươì Mã Lai gốc [ Indonedieng ] taị
sao có tên Văn Lang , thì cũng dễ hiểu , vì theo lệ cũ thì xứ nào nôỉ tiếng về
một loaị hoa màu nào đó , thì lấy tên loaị hoa mầu đó đặt cho nước cuả mình ,
như xứ Miến Điện toàn trồng loại lúa Miến , xứ Môn Việt Phúc Châu Phúc Kiến
trồng rặt toàn là khoai Môn , sau có vì vua tên là Môn nên cải thành Mân [ Mân
Việt ], vùng Bắc Việt thơì đó trồng toàn là khoai lang , có loaị vỏ mầu tím
ruột mềm vị ngọt , có loại mầu trắng vị buì và bở , có loại vỏ trắng ruột tím goị là Dương Ngọc ba loaị trên đều có dài và tròn , vì cuộc sống
trong một môi trường toàn là khoai lang , nên sản xuất ra một nền văn minh
khoai lang , dân gian còn truyền khẩu laị bài thơ bất hủ là [ con kiến kiện củ
khoai lang có dùng trong sách giáo khoa dậy cho học sinh cấp tiêủ học ] triều
đại Văn Lang kéo dài 2800 năm truyền được 18 chi Hùng Vương , tức là 18 giòng
đựợc thay thế nhau mà làm vua , 2800 năm này làm vua rất là khoẻ , chả có loạn
lạc gì cả , cũng chả có tai bay vạ gió gì ? vì vùng đất này vốn là vùng đất khỉ
ho cò gáy , chả ma nào thèm nhòm ngó tới y như tỉnh Tứ Xuyên cuả Chung Quốc vậy
,đến cuôí đơì vua Hùng Vương thứ 18 , thì có chuyện chuyển giòng vua qua họ
khác , đây xin noí qua về giòng An Dương , giòng họ này cũng là một giòng họ
kiệt liệt cuả xứ Âu Việt [ tức U Việt tỉnh Chiết Giang cuả Việt Vương Câu Tiễn
] Ngô Việt ở Giang Tô [ Tô Châu ] thì có tài đúc kiếm [ vũ khí ] và Âu Việt ở
Chiết Giang thì con gái có tài đánh kiếm [ còn goị là Việt kiếm ] và con trai
có tài bắn Nẫy Nỏ , vì bất đồng chính kiến , đánh nhau loạn cào cào giưã ba
nước đồng tông anh em ruột thịt là Ngô Sở Việt , trong lúc gần bại liệt thì nhà
Đaị Tần mang quân qua xâm chiếm , trong lúc “ kim kiếm điêu linh “ thì gia đình
họ An Dương chạy loạn tứ tán về vùng Văn Lang , tạm trú vơí vua Hùng Vương ,
sau đó giúp vua Hùng lập được nhiều thành tích an dân trị quốc , vơí nưã nhu
cầu chiến tranh lúc bấy giờ ở Chung Quốc đang diễn ra vào lúc oanh liệt , đất
nước Văn Lang cần phải có một nhân tuyển mơí , thích ứng vơí hoàn cảnh thoờ bấy
giờ , nên vua Hùng nhừơng hiền là trao ngôi vua ngai vàng cho giòng họ An Dương
, và An Dương Vương cho xây thành Cổ Loa ở quận Đông Anh tỉnh Phúc Yên , cách
Phong Châu gần 100 cây số , và cách Hà Nội khoảng 50 cây số để chặn giặc , bây
giờ xin nhắc lại là giữa nước Ngô và nước Việt sát nách nhau biên giơí hai tỉnh
có Thái Hồ , và trong tỉnh Chiết Giang có Tây Hồ , Tây Hồ ngang dọc rộng cũng
trên 50 km , mọc toàn một loại củ Ấu , hoa nhỏ hơn hoa súng , củ giống hình
sừng trâu hai nhánh mầu đen , ăn thế cơm
đựợc , vốn cũng giòng Lạc Việt Bách Việt , nên Thục Phán An Dương Vương đặt tên
nước là Ấu Lạc , lâu dần thành Âu Lạc , thơì kỳ trước thì dân chúng bá tánh tha
hồ ăn khoai lang , lạc rang lạc luộc , bây giờ ngốn thêm củ Ấu du nhập từ xứ
anh em ở tận Chiết Giang vùng Giang Nam về , nhưng từ khi tên nứớc thành Âu Lạc
thì lo âu tôí ngày , vưà lo Âu , lại vừa loạn Lạc , Triệu Đà là tướng nhà đại
Tần mang quân xâm chiếm đất cuả An Dương Vương , cùng lúc cuộc chiến Lưu Bang
Hạng Võ dứt đẹp nhà Đaị Tần kế đến là cuộc chiến “ Hán Sở tranh hùng “ nên nhà
Triệu do Triệu Đà khai sáng làm vua xứ Văn Lang Âu Lạc khoè ru bà rù , mấy đơì
sau mới thuộc về nhà Tây Háng thì cụ
vua An Dương đã qua đơì từ thuả nảo thuả nào .
Vua
Chảng noí một thôi một hồi , ngừng lại uống nước vôí nhai Phá xa , rồi kết luận
bất thình lình :
-Thôi
phát thanh cả canh giờ hết pin rôì , bây giờ “ mì xẻ huỉ cùi mệt quá “ cần phaỉ
xực phàn pán xẻ rồi pan cao [ tức là về
nhà ăn cơm rôì đi ngủ ] rôì ngày mai mơí có sức mà noí tiếp được , Nùng
Vương chờ cơ hôị xen ngay vô “ hầy cẩm à ? đúng boong y như vậy ?
chuvươngmiện
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét