Thứ Ba, 23 tháng 6, 2015

Tong doc luong Quang

Tổng đốc lưỡng Quảng
Thanh cung thập tam Hoàng triều
chuvươngmiện
*

Trong Cơ Mật Viện chỉ có hai ngươì , vua Càn Long và Tổng đốc Lưỡng Quảng Tôn Sĩ Nghị , hoàng thượng noí :
-Trẫm có nghe thiên hạ bá quan văn võ trong triều noí nhỏ vơí nhau là hiền khanh là hậu duệ cuả Tôn Võ Tử thơì Chiến Quốc ?

-Dạ điều đó đúng , thần là giòng doĩ cuả Tôn Quyền chuá vùng Giang Đông thơì Tam Quốc .
-Trẫm muốn trao cho hiền khanh một đại sự quan trọng , vì khanh văn võ toàn tài xuất thân tiến sĩ , muốn cho chắc ăn , trẫm test khanh lần chót , nếu tầm nhìn cuả khanh có chuẩn xác thì công việc này mơi có thể trao đựợc ? còn không thì phải trao cho nhân tuyển khác ?
-Xin Hoàng Thượng cứ test ?
-Cái thơì nhà Nam Tống , lúc mà nước Kim đô hộ thì tại sao vua Tống Cao Tôn [ tức Triệu Cấu ] lai chỉ thị cho tể tướng Tần Cối hạ một lúc 12 đạo kim bài , bắt cấp kỳ đại tướng Nhạc Phi về xử trảm ở Phong Ba Đình ? mà không cần xét xử  ?
-Xin cho thần được lộng ngôn ? nếu hoàng thượng nghe mà nghịch nhĩ xin tha cho thần tội chết ?
-Ô . kê , noí.
-Trung Quốc là sau này mơi noí , chứ trong tình trạng nước nhà bây giờ thì phaỉ goị là Chung Quốc hoặc Chung Thổ  , là miền đất rộng có nhiều quốc gia sống chung , hay là có nhiều dân tộc khác nhau từ a tơí z sống chung đụng vơí nhau , cái quãng lục điạ bây giờ có hình dáng “ Con Gà “ là nơi tập họp  tả pín lù các dân tộc , vùng Tây Nam như Vân Nam , Quí Châu ,Tứ Xuyên là điạ bàn cuả dân Thái Tạng , Nam và Đông Nam là cuả dân Bách Việt [ Sở Ngô Việt ] vùng Hoa Bắc một nưả là cuả các dân tộc Khương ,Hồ , Hung Nô , Khiết Đan , phần còn lại là cuả Háng tộc [ gồm có nước Tần , Tấn , Yên ,Tề  ] thoạt kỳ thuỷ thơì Tam Hoàng Ngũ Đế có tinh cách thần thoại , qua nhà Hạ , đến nhà Thương Ân dài vài trăm năm là cuả ngươì Bách Việt cai trị Chung Thổ , sau nhà Thương Ân thì đến ngươì Háng lập ra nhà Tây Châu và Đông Châu , kéo dài trên 1000 năm , kế đó là nhà Tần kéo dài thêm 18 năm nưã thì  nhà Tần bị mất , Hạng Võ và Lưu Bang vốn dân Bách Việt , Hạng Võ ngươì Chiết Giang [ cùng quê vơí hạ thần ] và Lưu Bang ngươì Ngô Việt xứ Giang Tô , sau này Lưu Bang thắng Hạng Võ , lập lên triều đaị nhà Háng , chuyện này cũng là bất đắc dĩ , Lưu Bang vốn ít học lại gian manh , ngươì Bách Việt 100/100 chứ Háng vơí Đít cái gì ? để mà mắt và mua chuộc dân Háng , Lưu Bang cho đặt tên nước là Háng , sau đó 400 năm thơì Tam Quốc  và thơi nhà Tây Đông Tấn , sau đó là thơi Nam Bắc triều , toàn là rợ phương Bắc nhào qua đô hộ Chung Quốc , đến giưã thơí nhà Nam Tống thì qua hai nhà tư tưởng Tư mã Quang và Vương an Thạch , thì nhận ra rằng :” cái xứ ba vạ con gà “ ngươì Háng tự trị “ cai trị ngươì Háng “ thì hết sức độc ác và dã man ,mưu thâm kế độc ,  thà rằng cứ để cho các rợ [ tức ngươì nước ngoài ] cai trị thì dân Chung Quốc khá hơn , đỡ khổ hơn , cơm no áo ấm hơn , nên sau 40 năm nước Liêu cai trị , 40 năm kế tiếp nhà tiền Kim họ A Cốt Đả và 80 năm sau giòng họ Hoàng  Nhan [ hậu Kim ] cai trị , dân Chung Thổ hạnh phúc hơn , nên khi moị ngươì thấy đại tướng Nhạc Phi dở trò yêu nước ? thì vua quan nhà Nam Tống hoảng  quá , sợ làm nhà Kim mất lòng , chán nản mà bỏ về Cát Lâm Phụng Thiên không đô hộ nưã  thì bỏ mẹ cả nút , nên lập tức giết phăng Nhạc Phi đi , cuôí thơì nhà Nam Tống thì mở cưả toang hoác mơì đại Mông Cổ Hốt tất Liệt vào đô hộ , các dân tộc phương bắc đa số là du mục , dân số cao lắm là 2 triệu ngươì , ít thì cỡ 1 triệu , đánh qua đánh về làm chi cho nó tổn sức lao động , dân nhà Tống Háng cỡ 200 triệu , cứ giả vờ thua cho bọn rợ này vào chiếm , vài chục năm sau , vài trăm năm sau chúng mày thành Háng cả ?
-Phát biểu tuyệt vời ? ta sắp giao cho hiền khanh một đại sự , mọi điều ta căn dặn trong chỉ dụ này , nhớ một điều làm sao cho gọn ghẽ , sạch sẽ , tuyệt đối chỉ có ta và hiền khanh biết sự vụ mà thôi ?  

*
Tổng đốc Lưỡng Quảng Tôn Sĩ Nghị dẫn tàn quân chạy thiếu chết và phái đoàn tuỳ tùng cuả  An Nam Quốc Vương Lê Chiêu Thống chạy thoát chết về đến Khâm Châu , khi đó mơí biết là mình còn sống , còn cái gáo để đội mũ ,  sau đó thì phân phó phái đoàn An Nam đi an dưỡng , Tôn Sĩ Nghị ngôi một mình trong trướng lim dim ngủ gật , nghĩ lại cuộc chiến vưà qua vơí quân Tây Sơn , vưà ớn lạnh vưà nôỉ da gà ? chiếu chỉ cuả nhà vua là phong cho Tôn Sĩ Nghị tổng đốc Lưỡng Quảng , kiêm nhiệm toàn quyền điều bát quân vụ bốn tỉnh , Quảng Đông , Quảng Tây, Vân Nam ,Quí Châu [ có bao nhiêu quân mang đi hết ráo nạo ] và khẩu dụ cuả hoàng thượng , “ đánh làm sao cho thua đậm , giả thua , tuy nhiên bày binh bố trận tuyệt đối không cho ai nhìn đựợc khuyết điểm cuả mình , “ chiến thuật giáp công của Tôn chia ra làm ba muĩ như sau :
-Thái thú Sầm nghi Đống quận Điền Châu Vân Nam dẫn 50.000 quân theo đường lộ thẳng xuống Cao Bằng .
 -Tổng binh Vân Nam Quí Châu đem binh bản bộ một đạo sang mạn Tuyên Quang .
-Còn bản thân Tổng đốc và đề đốc Hứa Thế Hanh đem một đạo quân chủ lực qua trấn Nam Quan ,  Lạng Sơn trực chỉ thành Thăng Long tiến phát .  
Sau ba ngày chiến cuộc , từ  Hải Dương đến Nhân Mục ,Thanh Trì , Ngọc Hôì , Hà Hồi , quan quân nhà Thanh là đề đốc Hứa Thế Hanh , tiên phong Trương Sĩ Long , tả dực Thượng Duy Thăng , đều tử trận cả , thái thú Điền Châu Sâm Nghi Đống đóng quân ở Đống Đa bị quân Tây Sơn vây khổn đành dùng giây thắt cổ tự tử .

*
Cuộc chiến tuy có thất bại nặng nề , nhưng những ngươì có trách nhiệm Nam chinh đều đựợc vua càn Long Thanh triều phong thưởng thật hậu hĩ .
-Tôn Sĩ Nghị không bị cách chức và vẫn đựợc phong thưởng làm “ Nhất đẳng mưu dũng công “ quân cơ đại thần , thăng Binh bộ Thượng thư , sau này chuyển làm Tổng đốc tỉnh Tứ Xuyên .
-Đề Đốc Hưá Thế Hanh được phong “ Kiên Dũng Ba Đồ Lỗ “ con cháu trai đơì đơì đựợc hưởng tập ấm theo quan chức cuả cha.
-Thái thú Điền Châu Sầm Nghi Đống tuẫn tiết vì nước được phong thần và xây miếu bốn muà thờ phụng cúng kiến .
-Các tướng sĩ và binh tốt đi theo , ai còn sống thì đều thăng một cấp , ai tử vong thì gia đình  vợ con nhận tiền tử tuất , ai bị thương vong [đồng bọn vác mang đi ] thì đựợc chưả chạy , khi xuất viện thì tự động được giải ngũ ,
-Ai chết mất xác nơi xứ ngươì thì sẽ cho ngươì tìm hài cốt mang về chôn cất sau .




chuvươngmiện

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét