Thứ Bảy, 19 tháng 9, 2015

Ảnh Mai Lĩnh

Trieu Man * xe truoc xe sau
Triệu Mẫn * xe trước xe sau
18 *phụ lục thơi Nguyên Minh
Kiếm Hiệp  * chuvươngmiện
*
Nhân tiện phái đoàn Hồ Diệp Cốc ở chơi , đêm thì ra ngoài phố nghỉ ở khách sạn , ban ngày vào chuà Thiếu Lâm thăm viếng và trao đổi võ học , thấy noí tới noí lui thì Võ Học cũng như Văn học nó vô cùng ,không bờ không bến , noí chả biết bao giờ mơí hết  , nên đại sư Không Trí thủ toạ Đạt ma Đừờng thay mặt sư huynh là Không Văn Đại sư phương trượng khẩn cầu :

-Kính giáo chủ , chuyện này thực ra là chuyện riêng tư cuả bổn chuà , nhưng vơí tài trí cuả hai giáo chủ , nếu nhìn thấu được thì kính mong giúp cho các bản nạp một giải pháp thì quí hoá lắm ?
Giáo chủ Trương Vô Kỵ đáp lời :
-Xin quí đại sư cứ tự nhiên ?
-Noí về Phật thì chỉ có một , nhưng pháp môn thì có cả ngàn , chỉ noí về chuà thôi , thì có chuà Vàng [ cuả Lạ Ma Tây Tạng và Mông Cổ theo Mật Tông ] còn chuà Xanh cuả ngươì Trung Quốc , chuà Xanh nhìn bên ngoài thì y như nhau , nhưng bên trong chia ra làm hai phái , phái Tĩnh Thổ Tông và phái Thiền Tông , Tĩnh Thổ Tông thì nhập thế , cầu an cầu siêu , lập đàn tụng niệm ma chay , có quỹ phứơc sương , có nhận đồ cúng dường cuả bá tánh , nghiã là chuà nào cũng có mức thu nhập tối thiểu , còn Chuà Thiếu Lâm thuộc ThiềnTông , là không trực tiếp vơí bá tánh , các sa môn , đệ tử bổn chuà tự cày cấy trồng rau lấy mà mưu sinh , thành ra cuộc sống không dư giả , nếu chuyện thật chỉ ngừng lại nơi đó thì cũng không có gì cần phải tham khảo ý cuả giáo chủ và phu nhân, chả biết từ đâu và bao giờ , chuà Thiếu Lâm được khoắc cái vỏ hào quang , hào nhoáng ‘ Thái Sơn Bắc Đẩu Võ Lâm “ danh từ thì trước sau cũng vẫn là danh từ , chả có một lợi lộc nào ? uống nước đi xe   đi thuyền vẫn phải trả tiền như moị ngươì , nhưng vì mang cái hư danh , nên chuà Thiếu Lâm thường xuyên có khách vãng lai ? đến để thăm viếng cảnh Phật , cảnh chuà , đến để thử Võ công cao thấp , đến một buổi một ngày rồi đi thì cũng không sao ? nhưng lại kéo dài vài ngày cả tuần cả tháng , giả bộ bị thương khi tỉ võ , giả bộ đường xa , một đời mơí có dịp đến một lần , nên ở lại coi cho mãn nhãn ? cơm nước lại do chuà đài thọ , lưng chừng chuà có một cái giếng , cái giếng này vốn không có nước ,  phải gánh nước từ dươí chân nuí lên đổ vào ,[ như ngày trước đại sư Gíác Viễn gánh vậy ? noí sơ sơ thì giáo chủ và phu nhân cũng đã rõ hoàn cảnh càng ngày càng khó khăn ? mà bá tánh thì lại rất tự nhiên như ngươì Hà Nội ? Bọn lão nạp không biết trình bày than thở vơí ai ?
Giáo chủ Trương Vô Kỵ suy nghĩ một chập rồi noí:
-Có hai vấn đề có thể tạm giải quyết được , một là bản thân cuả chuà Thiếu Lâm  , một cuả chính quyền điạ phương tỉnh Hà Nam .
1-Từ bây giờ trở đi , tất cả moị loại kinh sách , cuốn nào có thể in bằng khắc gỗ  hoặc bằng thạch bản , ra giấy , phổ thông bán giá rẻ  ngoài thị trường , để bá tánh thỉnh mua đọc , hoặc khắc vào bia đá để ở ngoài chuà cùng bẩy mươi hai công phu [ tuyệt luân Thiếu Lâm ] để thiên hạ tự do , ai muốn học , muốn ghi chép đều được ? cũng chả cần phải bí mật dấu diếm , làm cho thiên hạ phải mất thì giờ .
2-Về phiá chính quyền , thì kiếm một thị trấn nào gần Thiếu Lâm Tự nhất , thì mở một đấu trường , có ngươì trông nom coi sóc , một năm tổ chức hai lần đấu Võ đài vào muà Xuân và muà Thu, thiên hạ bá tánh quần hùng tứ chiếng ghi danh , đánh đấm chết bỏ , cũng nơi này bốn năm dùng làm nơi cho toàn thể thí sinh thi Cử Nhân Võ và Tiến Sĩ Võ .
*
Tấu chương.
Ngừơi phác thảo : Hoàng cô Triệu Mẫn.
Chính sách cai trị bá tánh thiên hạ thì có rất nhiều và rất nhiều , mà cũng phải do công trình tập thể nhiều ngươì phác thảo và nhiều ngươì nỗ lực san định , ở đây mạo muội thô thiển chỉ có vài điều , còn những điều khác không rành và không biết [ khi nào biết được thêm điều nào sẽ trình bày điều đó ở một bản tấu chương khác ?] .
-1-Nô Tài:
So sánh giữa các vị vua ngoại tộc như Liêu ,Kim , Mông Cổ thì ngươì đi theo hộ vệ nhà vua , cao lắm là hai ngươì đến bốn ngươì , cụ thể là trong trận Tương Dương, Mông Kha đại hãn bị Đại hiệp Dương Quá chạy tơí gần ném đá chọi chết ? còn vua Hán [ Tống  ,Minh] thì đi theo hộ giá từ vài chục đến vài trăm , khi các bề tôi gặp vua [ diện thánh ] thường là quỳ  , cấp thấp hơn thì quỳ , có điều gì cần trình tâú thì phải bò lại cho gần ? con ngươì cấp dươí chỉ là một thứ nô tài ngang vơí con chó , con lừa , và con ngựa ?
-2-Bản thân :
Nhà vua cuả các nước  ít ngươì phương Bắc , cuả cải chỉ hơn dân thường một chút , là hơn một con cưù , hoặc một con dê , một con ngựa là nhiều lắm rồi , còn ở thì đều là lều da thú giống y nhau ? ngoài trừ lều Vàng là lều cuả đại hãn khi hành quân dẹp giặc ? còn vua nhà Hán thì tất cả cuả cải dân chúng là cuả cải cuả nhà vua ?
-3-Gia Đình .
Vua các nước phía Bắc [ Hung Nô , Khiết Đan ,Mông Cổ thường chỉ lập gia đình vơí một ngươì phụ nữ ,có trường hợp ngoại lệ  “hôn nhân chính trị , giao tế , hợp tác “ vua này gả em gái hay con gái cho vua kia để liên minh , tuy nhiên số lượng phu nhân không cao quá là ba ngươì , những kẻ phục dịch không có gì là đáng kể ? còn vua Hán ít thì ngàn cung phi mỹ nữ , còn nhiều thì từ 3000 ngàn đến 5000 , số ngươì này vợ vua không ra vợ vua mà tù đày thì không ra tù đày ? phục dịch số nhân sự này cho toàn hảo , thì lại đẻ ra mấy ngàn thái giám , đầu bếp , [ kẻ ăn ngươì ở ] lại xây thêm cung điện rất là tốn kém ,  cùng tuyển dụng thêm lính để canh phòng bảo vệ ? song song vấn đề lại tuyển dụng thêm thân nhân những ngươì cung phi này làm mệnh  quan triều đình , lại ban thưởng …..khi không tốn kém một số kinh phí lớn đứng hàng đầu ngân sách quốc gia , mà không thu về một đồng xu teng nào ?
Thành ra từ hồi Bắc Tống , qua Nam Tống , đến Mông Cổ trước sau độ hộ nhà Hán , mà dân Hán tộc không ngóc đầu lên nổi ? cung cách trọng nam khinh nữ vốn là một quan niệm “cực kỳ lỗi thơì và lạc hậu “ nhân tuyển ngôi trừ nhị “ vua tương lai ” vốn không được học hành đào tạo tới nơi tơí chốn , khi đăng cơ lên ngôi thì thừơng rơi vào ăn chơi truỵ lạc sa đọa , và quyền hành thừơng bị trao vào tay ngươì khác  , để trở thành một thứ vua bù nhìn ? quyền hành vào tay thái sư hay tể tướng ?
Ba vấn đề này đề nghị triều đình thảo luận nghiêm chỉnh , nếu không cải thiện , không thức thơì mở mắt ra nhìn thiên hạ ?không lắng tai nghe lời cuả thiên hạ nói , thì chuyện triều đình còn hay mất là do chính mình ? ngừơì ngoài chỉ là nhân tố phụ thuộc .


chuvươngmiện

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét