Thứ Năm, 15 tháng 10, 2015

    Lê Hoàng lượm lặt trên mạng    Điều đáng suy gẩm  cho ngày hôm nay ....
Đốt sách !

Một cảnh đốt sách thật tang thương tháng 05/1975 ở Sài Gòn.
Cảnh đó chỉ có những người không may mắn kẹt lại SG sau 75 mới thấu hiểu !

Đốt sách

Đốt Sách Xưa

….Một trong những việc làm cấp thiết của CSVN khi chiếm được miền Nam  là niêm phong, tịch thu sách tại các thư viện. Những tác phẩm của nhà in, nhà xuất bản và nhà sách lớn tại Sài Gòn như Khai Trí, Sống Mới, Độc Lập, Đồng Nai, Nam Cường, Trí Đăng… đều bị niêm phong và cấm lưu hành……
Dot sach 1ĐỐT SÁCH  không khác gì Chôn Học Trò …… hình ảnh đốt sách thì CSVNlàm trực tiếp ….còn cái nguy hiểm nhất là " Chôn Học Trò "…. tụi nó đã chôn học trò VN qua cách Nhồi Sọ ….. cho tới nay vẩn còn tiếp tục, cứ xem đám nhỏ hiện nay như thế nào là biết và luôn cả cái đám thầy cô “thứ thiệt” miền bắc ) chưa còn thức tỉnh !  Học đường bây giờ  thầy trò lộn ngược, mua bán còn hơn chợ hôm chợ mai ....

Trong cái buổi gọi là ” đấu giá sách quý hiếm ” đó hầu hết các quyển sách đắt giá nhất đều được viết bởi người VNCH, xuát bản bởi VNCH hoặc lưu hành rộng rãi thời VNCH . Chửi dân quân miền Nam (VNCH) là đồi trụy , tìm mọi cách trù dập, tiêu diệt người VNCH, những muốn xóa bỏ toàn bộ văn hóa của người VNCH … xong bây giờ quay ra mê nhạc vàng, mê sách của VNCH! Những thứ mà CSVN 1 thời lên án là văn hóa đồi trụy hoặc văn hóa ngoại lai, bán nước, và bị cấm hết !

Nếu 1975 ” giải phóng ” miền Nam mà CSVN không đem toàn bộ sách vở của VNCH ra đốt thì bây giờ còn khối sách quý hiếm để đem ra bán đấu giá - Tiếc thay!
Sao không thấy cuốn sách nào của Các Mác , Lenin , hay thậm chí của HCM nằm trong danh sách những cuốn sách quý hiếm được con cháu CS ngày nay bỏ tiền chục triệu ra mua vậy ?

“……Phiên đấu giá là một phần nội dung của Chợ phiên sách cũ do Nhã Nam tổ chức từ ngày 18 đến 20-9, GS Ngô Bảo Châu và bà Phượng( con gái TT Dũng) cùng tham gia cuộc đấu giá này. GS Ngô Bảo Châu tích cực đeo bám lượt đấu quyển Việt Nam văn hóa sử cương của Đào Duy Anh do NXB Bốn Phương (của thi sĩ Đông Hồ thành lập) ấn hành năm 1951. Cuối cùng GS Ngô Bảo Châu cũng đấu thắng quyển này ở mức giá 2,5 triệu đồng.
Đốt sách 2Thanh Phượng (ngồi) và Ngô Bảo Châu đang theo dõi phiên đấu giá. Ảnh: TS
“….Phiên đấu kịch tính hẳn lên khi bà Thanh Phượng cùng ông Dương Thanh Hoài bỏ giá đấu quyển Cochinchine (Nam Kỳ) do Phủ Toàn quyền Đông Dương thực hiện, NXB Gastaldy in tại Sài Gòn năm 1931.
Quyển sách này còn nguyên các bản đồ đính kèm (qua thời gian với sự trao tay giữa các chủ sách, những bản đồ này thường bị mất). Sách thuộc bộ sưu tập của nhà báo Hà Văn Bảy (báo Thể Thao Văn Hóa), giá khởi điểm 5 triệu đồng. Sau khoảng 20 phút “rượt đuổi” bà Thanh Phượng đã đấu thắng quyển này ở mức giá 10 triệu đồng.
Cử tọa buổi đấu vỗ tay vang rộn chúc mừng con gái Thủ tướng sở hữu được quyển sách quý do người Pháp in tại Sài Gòn cách đây 84 năm.
Phiên đấu còn một số ấn phẩm độc đáo như quyển La musique et le monde tác giả GS Trần Văn Khê; tập thơ Đầu xuân ra sông giặt áo của Nguyễn Nhật Ánh,Tri Tân tạp chí số 98, năm 1943; Vang bóng một thời của Nguyễn Tuân in 1963 tại miền Nam; Truyện Kiều do Nguyễn Văn Vĩnh dịch ra tiếng Pháp, in song ngữ 1951… và một số tờ nhạc của Phạm Duy, Trịnh Công Sơn….”

Cảnh đốt sách thật tang thương tháng 05/1975 ở Sài Gòn [Hính Internet- posted by tunhan]
Cảnh đốt sách thật tang thương tháng 05/1975 ở Sài Gòn [Hính Internet- 

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét