Chu Vương Miện
-
Cả tháng Tết , mưa cách nhật , lạnh dưới o ´không " độ
ở cái tuổi mí mí 80 chết dở , không đi đứng được , nằm ngồi 1 chỗ , bệnh không ra bệnh , liệt không ra liệt ,dở net ra thì cũng bình thường toàn là chuyện thừơng ngày ở làng xã quận huyên, có vài chuyện nổi cộm lên :
Nhà văn Nguyễn Bàng bị trosk , tuyệt đối bí mật " im lặng" không phổ biến cho ai biết ,không nhận sự yểm trợ
tiếp viện nào ? " kế đó là tử vi gia Đặng Xuân Xuyến coi tay xù mu rùa " bói quẻ nắn gân nắn cốt " cho nhà văn thơ Nguyên Lạc .
Sau chót là tin tức mình " Lịch Sử có thể viết lại theo nhu cầu " của tiến sĩ Phạm Hồng Tung.
*
Trong các môn học thì môn nào tôi cũng đội sổ , tuy nhiên tôi lai rất có hứng thú về môn Sử, qua tác phẩm Ả Q của Lỗ Tấn thì " Ả Q chính truyện rồi Ả Q ngoại truyện,
rồi tả truyện, hữu truyện " qua Sử học ở các lớp Trung Hoc thì được giảng qua loa như sau : ".Chính Sử là Sử chính thức của triều đại đang cai tri , gọi là nội sử là sử bên nội của nhà vua hay nhà cầm quyền , tiếp đến là ngoại sử là Sử bên ngoại của nhà vua " tức là phìa bên mẹ ruột của nhà vua " rồi dã sử tức là Sử không chính thức chỉ truyền miệng trong dân gian chốn hoang dã không có thật ? hoặc là Sử được chặt vụn ra bỏ vào cối đá mà giã nát ra như tương , kế là Dât Sử "" ngừơi viết sử không tham gia một chính quyền nào ở ẩn để soạn Sử cho đời sau cho có vẻ công bằng và vô tư , rồi đến Quyền Sử là nhà làm Sử có chức vụ cao cấp , thừa hành chính quyền mà viết sử , chỉ có đúng không sai bao giờ ? ngoài ra còn có Sử Tặc là giặc giã viết sử , viết loạn xà ngầu " cơm cứt lẫn lộn " không biết đầu mà mò .
Và ngay tức thời thì tiến sĩ Phạm Hồng Tung đề xuất :" lịch sử có thể viết lại theo nhu cầu ".
Cổ nhân nói : có chức . có quyền , có thế lực và có tiền " tức có Địa Phương Quân " trong tay thì muốn mưa có mưa , muốn gió có gió , muốn gì được nấy ? chỉ có thua Cọp .
nhớ lại trước năm 1958 tôi chuyển từ Quảng Ngãi ra Quảng trị học , học lại năm đệ tứ cùng lớp với Phan Ngọc Thạch " bút danh là Phan Phụng Thạch " người xã Đạo Đầu , gọi giáo sư Phan Văn Dật bằng Bác . Ông Dật người Quảng Trị vừa là nhà thơ Tiền Chiến vừa là giáo sư trường Quốc Học Huế , ở Quảng Trị có hai vị người xã Đạo Đầu là nhạc sĩ Nguyễn Hữu Ba và giáo sư Phan Văn Dật nổi đình nổi đám ở Huế . bên cạnh đó thì còn một nhà thơ thời danh lúc đó tên là Vân Sơn Phan Mỹ Trúc , ông theo cách mạng nên sau 1954 có 2 tâp thơ " Tiếng nói của dân nghèo" được xuất bản ? mà không biết xuất bản ở đâu ? chỉ thấy dân quê mò lên tỉnh tìm mua ? mà không thấy chỗ nào bán ? hoặc chỉ có tính cách tuyên truyền.
nhớ lại trước năm 1958 tôi chuyển từ Quảng Ngãi ra Quảng trị học , học lại năm đệ tứ cùng lớp với Phan Ngọc Thạch " bút danh là Phan Phụng Thạch " người xã Đạo Đầu , gọi giáo sư Phan Văn Dật bằng Bác . Ông Dật người Quảng Trị vừa là nhà thơ Tiền Chiến vừa là giáo sư trường Quốc Học Huế , ở Quảng Trị có hai vị người xã Đạo Đầu là nhạc sĩ Nguyễn Hữu Ba và giáo sư Phan Văn Dật nổi đình nổi đám ở Huế . bên cạnh đó thì còn một nhà thơ thời danh lúc đó tên là Vân Sơn Phan Mỹ Trúc , ông theo cách mạng nên sau 1954 có 2 tâp thơ " Tiếng nói của dân nghèo" được xuất bản ? mà không biết xuất bản ở đâu ? chỉ thấy dân quê mò lên tỉnh tìm mua ? mà không thấy chỗ nào bán ? hoặc chỉ có tính cách tuyên truyền.
Đầu năm 1967 , tôi giải ngũ và làm thư ký tòa sọan Nguyệt san Quần Chúng , in ở Hồng Lam của cha Luận, đường Nguyễn Bỉnh Khiêm gần đường Phan Đình Phùng
nhà in cho mỗi tờ báo mướn một cái bàn để sửa bài , ở đây vô tình tôi lại hân hạnh được gặp nhà thơ Thời danh Vân Sơn Phan Mỹ Trúc , tôi nhập đề ngay :"
Anh thường rêu rao gọi nhà thơ Phan Văn Dật quê ngoài Đạo Đầu Quảng Trị là Chú , mà tôi lại là bạn cùng lớp với Phan Ngọc Thạch , mà Thạch gọi giáo sư là Bác ? vậy xin hỏi :" giáo Sư Phan Văn Dật có mấy người con ? "
nhà thơ Vân Sơn Phan Mỹ Trúc trả lời ngay :
- ồ thì có 2 thằng , thằng anh là Lôi và thằng em là Kéo ?
Tôi gật gù " vì chưa rõ đúng hay sai ?"
thì anh nói tiếp :"
- Chứ còn gì nữa ? bố là Dật , thì con là Lôi , với Kéo chứ gì Nữa ?
*
sau 1975 đến bây giờ là 44 năm rồi , chuyện đã quá cũ , khi không lại có cái chuyện " Sử có thể bàn thảo và viết lại" đồ đạc có thể sửa chữa và làm lại , quần áo có thể vá lại và chữa lại , Văn Dật hay Sử Dật có nghĩa là kéo Văn Chương về phía mình và kéo Lịch Sử về phía mình ? chỉ có mình là đúng " tuyệt đúng tuyệt đẹp "
còn những cái xấu không đẹp , cái sai thì chỉ có phía bên kia mà thôi ? phần mình thì không ?
Chu Vương Miện ( HNPD )
Chu Vương Miện ( HNPD )
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét