Thứ Tư, 20 tháng 1, 2016

Ảnh Lê Hoàng

TRAO DOI VOI NHA VAN NGUYEN HUY THIEP
TRAO ĐỔI VỚI NHÀ VĂN NGUYỄN HUY THIỆP
Chu vương Miện.


Nhân đọc vài câu thơ của nhà văn Lớn [ Đương Đại Nguyễn Huy Thiệp] Chúng tôi mạo muội viết đôi dòng nói theo ngôn ngữ thời bây giờ là Trao Đổi Chia Xẻ , thơ của nhà văn như thế này :

-Vợ tôi nửa dại nửa khôn
Hôm nay lại nói dí L. vào thơ
-Vợ tôi nửa tỉnh nửa mơ
Hôm qua nó bảo dí thơ vào L.
Mới đọc thoáng qua thì có vẻ Bức Xức , thoáng buồn và không hài lòng , về thái độ coi thường Thơ
Đương Đại Đương Tiểu bây giờ . chúng tôi muốn làm một khách “ bàng quang “ xin được diễn dịch lại cho nó đúng [ 4 câu thơ trên của nhà văn Nguyễn Huy Thiệp .]  ìđất nước chúng ta quá nhiều phương ngữ [ tức là tiếng địa phương ] thế kỷ thứ 16/17 miền Bắc thì vua Lê Chúa Trinh , miền Nam thì Chúa Nguyễn  , chuyện không có gì ? khi không miền Bắc vô hiệu hóa cái bằng Hương Cống  “ tức Cử Nhân “ của tiên sinh Đào Duy Từ dòng dõi làm nghề Đào Kép Tuồng Chèo mà thời Phong Kiến thì lại xếp họ vào loại “ Xướng ca Vô Loại “ . thế là tức kbí ba máu sáu cơn thầy Cử Đào Duy Từ mang hết khả năng tài năng ra phò tá Chúa Nguyễn Phúc Nguyên biến hẳn miến Trung và Miền Nam ra thành một Quốc Gia khác , đàn bà thì mặc quần [ không mặc váy ] rồi phong tục tập quán cùng cnữ nghia cũng thay đỗi , đến thời Pháp thuộc thì lại chia Việt Nam ra làm ba Miền với Ba chế độ khác nhau , miền Bắc là thuộc địa , miền Trung là bảo hộ và miền Nam  là đất của Phap.  
Ba nến giáo dục khác nhau , chả hạn như Miền Bắc thi dùng[ Gi [ miền Trung và Miền Nam thi dùng [ TR] theo sách cuả cụ học giả Dương Quảng Hàm thì như sau :
Ông Giẳng ông Giăng
Ông dằng búi tóc
Ông khóc ông cười
10  ông một cỗ
Hoặc :
Ông Giăng lại lấy bà Giời
Đẻ ra con rắn thằn lằn cụt đuôi
Ông Giăng bảo để mà nuôi
…………….
Điển hình là cá nhân tôi , tôi sanh năm 1941 tai Kiến An quê mẹ , và chánh quán của tôi ỏ Quảng Yên quê nội , hai nơi cách nhau khoảng chừng 10 cây số [ ở hai bên lưu vực sông Bạch Đằng , tôi học bậc Tiểu học ở trường Saint Joseph ở Hải Phòng , ngay về cuốn Sách Bổn là cuốn kinh nhật tụng hàng ngày , nhưng năm nào cũng thay đổi :
-1950-1951 thì hỏi Đức Chúa  Bờ Lời là đí gì ?
-1951-1952 thì hỏi Đức Chúa Giời là đí gì ?
-1953-1954 thì hỏi Đức Chúa Lời là đí gì ?
Sau hiệp định Geneve , tôi theo gia đình di cư vào miền Trung , nam 1955 thi Tiển Học ó Rừng Xanh , Sơn Tịnh Quảng Ngãi , bài chính tả thầy miền Trung đọc học sinh người Bắc nghe không được , và thầy miền Bắc đọc thi người miền Trung nghe không được , sau cùng thì bài Chính tả được chép lên bảng đen cho thi sinh chép ?
và lúc đó lại là Đức Chúa Trời . trong mấy năm thôi
mà lúc là Giới , lúc là Lời , sau chót là Trời .
*
Bây giờ xin trở lại chính đề ,
“ Dí Lồn vào thơ hoặc Dí thơ vào Lồn “ đây là những câu nói binh thường dân dã . chả hạn bà mẹ hỏi cô con gái ở tuổi trưởng thành :
-Cậu A hàng xóm có ý hỏi con làm vợ ? ý của con thế nào ?
Cô con gái mặt đỏ bẽn lẽn ấp úng là kể như ô kê.
Ngược lại cô bình thản nói “: Con thèm vào “ có nghiã là cô không bàng long , ở một giai cấp kém hơn chút nũa thì trả lời như sau “ Cái mặt thằng ấy thì con dí L.vào “ , hoặc đàn ông con trai thi nói như sau khi có người hỏi :
-Này đằng ấy , có muốn đi làm phu cạo mủ cao su trong Nam không ? Sở họ đang tuyển người đấy ?
Trả lời :
-Ông ấy à ? Ông Đút Buồi vào ?  [ Buồi tiếng Bắc là con Cu con Cặc ] nhưng không ấn tượng ấn voi bằng con Cặc , hoặc Ông Dí Buồi vào ?
Cái mơ hồ và khó hiểu của tiếng miền Bắc là không rõ ràng ?
Đã nói Dí vào , hoặc Dút vào mà lại là không có gì sứt cả ? thiệt là lạ .
Đây cũng là một thứ danh từ quá cũ , nhu chữ Cổ là lớn “ cái trống cổ , con trâu cổ “ con vịt Cồ , con êch to Kếch xù ………
Chữ dùng của nhà văn Nguyễn Huy Thiệp là những từ cũ dùng trong giai đoạn 1945-1954. Còn theo ỳ đương hiện đại “ Bây Giờ “ là :
-Thơ dở quá , ông thèm vào , nghĩa đen hay nghĩa trắng nội dung cũng chỉ chừng đó .
Thực ra mỗi thời kỳ , mỗi giai đoạn lịch sử , có đoạn này lên , cò đoạn kia xuống  chứ không phải hoàn toàn lúc nào cũng lên cả  . giai đoạn thập niện 39-40
Thì nhà thơ Nguyễn Vỹ cũng cò ý tưởng tương tự :
“ Dạo ấy chúng mình nghèo xơ xác
Mà coi đồng tiền như cái rác
Kiếm được xu nào đem tiêu hoang
Rủ nhau chè chén nói huyênh hoang
Xào lộn văn chương với chả cá “
“ Gửi Trương Tửu “
Văn Chương lẫn lộn chung vào với Chả Cá thi chả còn thể thống của Văn Chương nữa ? nhưng dù sao chỉ có mang Thơ mà dí Vao l. hoặc mang L. dí vào thơ thì cũng còn trang trọng hoành tráng  . rất là romantic , chứ mang thơ mà Chùi Đít thì thật là phiền , chả văn hóa văn hiếc gì ráo trọi ? trước đó khỏang 100 năm , thời cụ Tú Xương thì văn chương
thê thảm tiêu điều hơn nhiều :
-một phường rách rưới con như bố
Ba chữ nghêu ngao vợ chán chồng ?
Hoặc :
Một chuyện văn chương thôi cũng nhảm
Trăm năm thân thế có ra gì ?
Hoặc :
Cái học nhà Nho đã hỏng rồi
Mười người đi học chí người thôi ?
Vắn tắt chỉ có bấy nhiêu đó , không khen và cũng không chê ? thơ của nhà văn Nguyễn Huy thiệp và cũng không làm lộn xộn thêm .
Cali tháng 1/2016

Chu Vương Miện

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét