Thứ Năm, 17 tháng 8, 2017

Ảnh Ca Dao

TUỆ CHƯƠNG


Nói chung, cách làm thơ, mô t khung cnh thiên nhiên cũng như lòng người, trong c thi thường có tính ước l. Chng hn như khi nói ti mùa thì mùa nào thức nấy. Mùa xuân thì có hoa mai, đào để đón tết; hạ thì có hoa lan, thu thì có hoa cúc, đông thì có trúc. Mai Lan Cúc Trúc là hoa (trúc không phải hoa) của bốn mùa Xuân Hạ Thu Đông. Ngoài ra, trong thi ca, về các mùa còn có những ước l khác na. Mùa thu, ngoài hoa cúc, còn có lá ngô đồng (rụng):
         
Ngô đồng nhất diệp lạc
Thiên hạ cộng tri thu
 (Một lá ngô đồng rụng,
Ai cũng biết thu về).


        Theo Kinh Dịch: Kim, mộc, thủy, hỏa, thổ là ngũ hành, mùa thu ở hướng tây, thuc kim. Cho nên gió thu còn gọi là “gió tây”, là “kim phong”. Bên Tàu như thế mà ta cũng vy. Gió thu thi theo Gió mùa (mousson), theo hình thể địa lý của ta là từ hướng bc xung, mang theo cái lnh ca Tây Bá LÁ, nên gi là gió Bc (đọc tri ca bc). Ca dao có câu:

Ra về để áo lại đây,
Để khuya em đắp (ngọn) gió Tây lạnh lùng.

        Mùa thu cái gì cũng riêng. Trăng riêng, gió riêng, hoa riêng, lá cũng riêng, chim chóc cũng riêng, đó là chim di thê. Mùa thu gió bắt đầu lạnh, chim bay từng đoàn về phương nam trn tuyết. Thi thơ ấu, tôi tng thy trên bu tri sông Thch Hãn hay thời niên thiếu tôi thấy trên bầu trời sông Hương, nhng đàn chim bay thành hình tam giác, con đầu đàn đi trước, bay ngang khung trời xanh. Tôi thường xao xuyến vì cảnh thu ở quê nhà, mơ ước nhng chuyếđi xa. Nay  bên ny cũng vy. Mùa thu, vài khi cht thy nhng con thiên nga dng chân bên các h nước rng trong các công viên. Chúng dng chân ngh trên con đường trn tuyết bay v Nam Bán Cu.

        Trên là nói về thơ c; còn thơ na c na kim thì có Tản Đà. Ông là cái gạch nối giữa những “linh hồn cũ” của thế hệ làm thơ văn bng ch vuông và thế h làm thơ văn bng ch quc ng. Thu ca TĐà cũng bun lm:

                   Đêm thu buồn lắm chị Hằng ơi
                   Trần thế em nay chán nữa rồi
                   Cung quế đã ai ngồi đấy chửa?
                   Cành đa xin chị nhắc lên chơi
                   Có bầu có bạn can chi tủi
                   Cùng gió cùng trăng thế mới vui
                   Rồi cứ mỗi năm rằm tháng tám
                   Cùng nhau trông xuống thế gian cười.
                                                          (Tản-Đà)

        Cái cười TĐà cũng ch cười gượng đó thôi, vì một ngườđa tình như ông, sng  cõi đời này cũng chỉ để buồn vì những cái rất bâng quơ:

          Ngọn gió thu phong rụng lá vàng
          Lá bay hàng xóm lá bay sang
          Vàng bay mấy lá năm già nửa
          Hờ hững ai xui thiếp phụ chàng

                   Ngọn gió thu phong rụng lá hồng
                   Lá bay tường bc lá sang đông
                   Hồng bay mấy lá năm hồ hết
                   Thơ thn kìa ai vẫn đứng trông
                                                (Tản-Đà)

        Lá vàng là lá đầu thu: mới quá nửa năm; lá hồng là lá cuối thu: năm gần hết. Lá từ bắc sang đông, lá từ hàng xóm bay sang, lá rụng khắp mọi nơi, làm tác gi nh cnh chia ly, nh chuyn thiếp phụ chàng, nhớ cảnh cô đơn, là ai đó vẫn chờ ai trong tuyệt vọng. Người Việt Nam thường giữ tình xóm làng, kể cả lòng yêu trộm nhớ thầm một cô hàng xóm, chờ đến khi người ta đã đi lấy chồng về thăm nhà mới dám nói ra thì đã quá trễ:

                   Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc
                   Em có chồng anh tiếc lắm thay!
                                                (ca dao)

        Hay hoàn toàn im lặng như Nguyn Bính:

                   Từ độ mồng tơi thôi trổ lá
                   Thì cô hàng xóm cũng thôi sang
                                                (Nguyễn Bính)
         
        Mồng tơi tr lá vào mùa h. Khi thu lnh ti thì cây mồng tơi cũng tàn, còn nữa đâu mà trổ lá, và cô hàng xóm đã đi lấy chồng. Ngồi đó mà tiếc ngẫn tiếc ngơ!

        Tản Đà là thiên tài làm thơ, xut thn làm thơ, thơ thn. Đọc thơ ông ngườđọc cm nhn cái hay mt cách t nhiên trong mi ch, mi câu ch gii thích thì không giải thích được, đặc biệt là bài “Thề Non Nước:

                   Nước non nng mt li th
                   Nướđđi mãi không về cùng non
                                                          (Tản-Đà)

        Trong những người làm thơ mi, kế cn vi TĐà nht có l là bà Tương Ph vi bGit L Thu khóc chng là ông Thái Văn Du. Ch mt tác phm ny, bà để li cho đời máng văn va xuôi va thơ làchếtđứng tâm hn bao người mê thơ (*):

                   Trời thu ảm đạm một màu
                   Gió thu hiu hắt thêm sầu lòng em
                   Trăng thu bóng ngã bên thềm
                   Tình thu ai để duyên em bẽ bàng

                   Anh ơi!
         
                   Thu về như gi mi thương tâm
                   Mỗi độ thu sang em lại vò lòng than khóc
                   Mỗi năm có một lần thu
                   Nhưng thu năm nay đi,
                                                năm sau còn trở lại
                   Hỏi ba sinh hương la
                   Thì ái ân kia dễ mấy kiếp hẹn hò nhau
                   Chẳng hay cơ tri dâu b vì đâu
                   Xui nên chăn gối vừa êm
                   Sắt cầm dìu dặt ngón đàn
                   Bỗng ai xô lộn
                    Bình tan gương v
                   Cho người d duyên

                   Anh đi hồi ấy
                   Năm tháng thường về
                   Người không du vết
                   Năm tháng bâng khuâng
                   Sầu lại nhớ
                   Thương nhau vò võ khóc vì nhau...
                             (Giọt Lệ Thu – Tương Ph)
         
        Hình ảnh và chữ dùng trong “Giọt Lệ Thu” không ra khỏi những ước l thơ cđiđó đương nhiên vì tác giả là người cđầu thế k 20, lúc phong trào thơ mi va lên, chưa mnh, nhưng cách phô din tình cảm nhưca bà trong đó thì đã mới mẻ lắm, mãnh liệt lắm. Bốn câu đầu bà làm theo thể lục bát, một thể thơ dân gian rt ph cp; phn sau viết theo th trường đon, niêm lut không cn nghiêm nht lm nhưng li là văbin ngu (li văđối nhau), rt ph thông trong c văn.

          Ngay cả những người làm thơ mi như Xuân Diu, Huy Cn, Lưu Trng Lư thường đã phá những khuôn mẫu, ước l thơ cũ nhưng nhiu khi vn không thoát khnh hưởng ca nó. Chẳng hạn như bàNguyt Cm ca Xuân Diu, ngôn ng và thi t mang rt nhiâm hưởng T bà Hành:

                   Thu lạnh, càng thêm nguyệt tỏ ngời
                   Đàn ghê như nước lnh trơi
                   Long lanh tiếng sỏi vang vang hận
                   Trăng nhớ Tầm Dương, nhạc nhớ người.
                                      (Nguyệt Cầm - Xuân Diệu)

        Thu lạnh, tiếng đàn lạnh. Lạnh làm cho trăng càng thêm tỏ. Tiếng sỏi vang dưới bước chân người. Trăng nh Tm Dương, nhc nh người. Rõ ràng Xuân Diệu tả lại cảnh chia tay một đêm thu trên bến Tầm Dương gia Bch Cư D và người bn. Trăng nh bến xưa và nhc nh ngóđàn tuyt vi ca k nữ đêm trăng đó đã đàn cho Bạch và người bn nghe. Tâm s người ca k v già đã làm cho Bạch Cư D khóc. Cái hay Xuân Diu có nhưng không có trong T Bà Hành là tiếng si kêu lên dưới chân ngườđi. Tiếng sy như tiếng hn ca cõi lòng ly biệt. Điều tôi thắc mắc là loại đàn của người k nữ đánh hôđó là đàn t-bà (T bà hành), rt ph cp trong nhc Tàu, hình bầu ở dưới, phía trên nh li mà cũng là cđàn. Hình cây đàn tỳ bà như qu lê. (Xem bàiT bà hay Nguyt cm? cùng tác gia đang trong Viết V Huế”, tp 1) Xuân Diđổi thành Nguyt cm (đàn nguyt), dưới là bu tròn như mt trăng, trên là cđàn.
         
        Nói về thơ mi mà cũ, không th không nóđến mt thi nhân ni tiếng, mt tác phm ni tiếng: Quách Tn vi tp thơ “Mùa Cổ Đin. Như ông đã nói trong nhan đề cuốn thơ của ông, mặc dầu thơ ông xuất hiện trong cùng phong trào thi ca lãng mạn đầu thế kỷ 20, thơ ông là thơ cổ đin, có nghĩa phn nhiu làm theo th thơĐường Lut, và c ý thơ, li thơ đều cổ đin c. Bài thơ hay nht công được nhiều người ưa thích là bài “Đêm Thu Nghe Quạ Kêu”:
                  
                   Từ ô y hạng rủ rê sang,
                   Bóng lẫn đêm thâu tiếng rộn ràng
                   Trời bến Phong Kiều sương thp thoáng
                   Thu sông Xích Bích nguyệt mơ màng
                   Bồi hồi thương k nương sông bc.
                   Lặng lẽ nhà ai rụng giếng vàng
                   Tiếng dội lưng mâđồng vng mãi
                   Tình hoang mang gợi tứ hoang mang.
                                                 (Quách Tấn)

        Ông là nhà thơ mi nhưng thơ ông rt nhiđin tích, là tính cách đặc bit ca thơ c“Ô y hng là “Ngõ áo thâm”. Theo tục xưa, các gia đình làm quan to nhiều đời ở chung một xóm, ai ai cũng mặc một mầu áo thâm như nhau, để chứng tỏ thuộc nhà quan. Dòng họ Nguyễn Du ở Hà Tĩnh mấy đời đều làm quan to trong triều vua Lê chúa Trịnh; dòng họ Phan Đình Phùng, 12 đời, đời nào cũng có ngườđổ đại khoa (tiến sĩ), họ ở chung trong m“ô y hng. Bến Phong Kiu là ly ch trong bài thơ “Phong Kiu D Bc ca Trương Kế bên Tàu, bến sông Xích Bích là ch Khng Minh bày mưu cho Tôn Quyn phá quân Tào trên sông Trường Giang, v sau ông Tô Đông Pha có làm bài phú Xích Bích nói ti trđánh ln ny trong lch s Tam Quc. Thy Khuê thut li trêđài RFI rng khi còn trẻ, một hôm Quách Tấn qua làng bên bốc thuốc cho mẹ, trên đường về, đi qua một rặng tre, bỗng một đàn quạ trong tre thức giấc kêu vang lên làm ông kinh hãi. Ban đầu đề bài thơ là “Nghe qukêu, sau Lưu Trng Lư đề nghị ông thêm vào hai chữ “Đêm thu
(Đêm Thu Nghe Quạ Kêu) cho bài thơ thêm chút thi v.

        Về thơ mi, Xuân Diu là mt trong nhng ngườđi tiên phong. Không như bài trên ca Quách Tn, thêm vào chữ “Đêm Thu thành ra bài thơ nghe có v t cnh mùa thu, bà“Đây Mùa Thu Ti ca XD là chn ngay đề tài mùa thu để làm thơ:

                   Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang
                   Tóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng
                   Đây mùa thu tới, mùa thu tới,
                   Với áo mơ phai dt lá vàng

          Hơn mt loài hoa đã rụng cành
          Trong vườn sđỏ ra màu xanh
          Những luồng run rẩy rung rinh lá
          Đôi nhánh khô gầy xương mỏng manh

                   Thỉnh thoảng nàng trăng tự ngẩn ngơ       
                   Non xa khởi sự nhạt sương m
                   Đã nghe rét mướt lun trong gió
                   Đã vắng người sang nhng chuyếđò.
                  
                   Mây vẫn từng không chim bay đi
                   Khí trời u uất hận chia ly
                   Ít nhiều thiếu nữ buồn không nói,              
                   Tựa cửa nhìn xa nghĩ ngợi gì?
                   (Đây Mùa Thu Tới – Xuân Diệu)

        Trong thơ c, cây liu tượng trưng cho ngườđàn bà hoc sđẹp ngườđàn bà.
        Trong Kiều có câu:

                   Hồn còn mang nặng lời thề
                   Nát thân bồ liễu đền nghì trúc mai

        Giải thích theo thơ Tàu: B liu chi tư vng thu nhi tiên diêu. Cây b cây liu là th cây yết, h trông thy mùa thu ti thì rụng và héo rồi, ví như ngườđàn bà yết vy. (Truyn Thúy Kiu, Trn Trng Kim-Bùi K chú thích, trang 98).
        Trong Kiều cũng có câu:

                   Khi về hỏi liễu Chương Đài
                   Cành xuân đã bẻ cho người chuyên tay.

        Sách Thái Bình Quang Ký chép rằng Hàn Hoành đời Đường lấy người kỷ nữ là Liễu thị, đi làm quan xa để lại tại phố Chương Đài ở kinh đô Trường An, làm bài thơ gi v có câu: Chương Đài liu! Chương Đài liu! Tích nht thanh thanh kim ti ph, giả ưng phan chiết tha nhân thủ”. Nghĩa làLiu Chương Đài! Liu ChươngĐài! Ngày n xanh xanh nay còn không, hay là tay khác đã bẻ mất rồi”. Cuối đời Thiên Bảo, Liễu thị bị tướng Phiên cướp mt. Sau Ha Tun cướp lđược, tr li cho người cũ.
(Theo Tự điển Truyện Kiều của Đào Duy Anh và truyện Thúy Kiều của Trần Trọng Kim và Bùi Kỷ)

        Tả nhan sắc Dương Quí Phi, Lý Bạch có câu:
                   Phù dung như din, liu như mi
            (Mặt như hoa phù dung, mày như lá liu)
         
        Hoặc ta thấy câu:
                   Hốt kiến mạch đầu dương liễu sắc,
                   Hối giao phu tế mịch phong hầu.
         
(Chợt thấy cây dương liđầđường, ly làm hi hn xui chng ra đi tìm khanh tướng). 
       Đoàn Thị Đim din ý đó như sau trong Chinh Phụ Ngâm:

                   Chợt ngoảnh lại thấy màu dương liu
                   Thà khuyên chàng đừng chịu tước phong.

        Dù là thơ mi, Xuân Diu cũng khó thoát ra khi nhng ý cổ. Lá liễu như tóc người con gái vi nhng git nước mđọng li trêđó:
         
                   Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang
                   Tóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng
                                                (Xuân Diệu)

        Với Xuân Diệu, lá liễu còn là tóc quấn khăn tang. Cái buồn và tang tóc đó làm cho Xuân Diệu phải thốt to lên một tiếng than: “Đây mùa thu tới! Mùa thu tới!” Áo mùa thu, may bằng lá vàng. Trướông, ít khi người ta nói vy.
         
        Cảnh thu bây giờ buồn: Hoa rụng. Lá vàng trong vườn chuyn qua sđỏ. Nhng cành khô như xương giơ cao lên, mng manh. Gió thi làm nhng chiếc lá còn lại trên cành rung rinh theo gió.
         
        Trăng ngẫn ngơ, nhớ, buồn và chia ly. Trời nhiều sương khói nên khung cnh  xa đã mờ đi. Rét mướt đã luồn theo gió thu trở về. Mùa thu tới, cuộc sống như chm li như c nhân nhn xét: Xuân sanh, H trưởng, Thu thâu, Đông tàng (tr). Thu thâu là cuc sng chm li, nha sng trong thân cây chy chm li, dn nén trong thân, r cây. Người ta íđi ra ngoài hơn nên nhng chuyếđò ngang vắng khách. Chim bay về phương nam tìm hơm. Tri, đất, người, chim chóc vn vđều nhum v chia ly. Truc cnh bun và chia ly đó, các cô gái bng thy lòng bâng khuâng với một nỗi buồn xa xôi vô cớ, đứng tựa cửa nhìn ra khung trời xa rộng. Hình ảnh nầy rất mới. Trong thơ cũ, con gái phi kín cng cao tường, khép kí phòng the.
       
        Tư tưởng đã mới, cách diễn đạt của Xuân Diệu không những mới mà Tây, rất Tây. Không ai nói “Hơn mt loài hoa mà nó“Đã có một loài hoa”. Chỉ “rủa” (jurer) gốc là tiếng tây; người ta không nói: Nàng trăng t ngn ngơ” (động t t phn hi) mà nói trăng ngn ngơ; sương m, khói làm nht non  xa, ch không nói ngược như Tây: Non xa khi s nht sương mờ”. Trong gió đã có rét, không nói “Rét mướlun trong gió”Đặc bit nhng ch rung rinh (lá) din tả độ rung chiếc lá khi gió thi.


        Có thể đây là một trong những bài thơ đầu tay ca Xuân Diu, ý tưởng tuy có mi nhưng k thut chưa hoàn ho. BàÝ Thu” sau đây hay hơn nhiều:

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét