Thứ Năm, 17 tháng 8, 2017

Ảnh Lê Hoàng

*TUỆ CHƯƠNG



        Bây giờ là mùa thu, mùa thu mà không nói đến thi ca thì sao được?! Dù sao thì ta cũng nên để cho lòng ta lắng đọng một chút, để cho lòng xúc động một chút, dù chỉ là một chút thôi vì cuộc đời nơi đất khách lắm khi tất bật, để ru hồn mình vào cảnh thu ở quê người và nh lđôi chút cnh thu  quê nhà qua nhng vn thơ cũ.

        Hồi mới đến đây, vùng Đông-Bắc Hoa Kỳ, tôi thấy xứ Mỹ nầy lạ lắm. Hết thành phố lâu đài cao rộng thì đến những núi đồi trùng điệp, có chỗ giống như đường lên Đà Lạt, cao nguyên ở quê mình, dù không “Đường lên núi rừng sao hãi hùng” thì cũng làm ta bâng khuâng, lòng vẫn còn mơ tưởng đến nhng con đường cũ.


        Nhà tôi ở Barre, một town nhỏ, cách Worcester, thành phố lớn thứ nhì của Massachusetts những 22 dặm. Ngôi nhà nằm lưng chng mt ngđồi nh, sau nhà là mt rng thông bao la, ch thy nhà hàng xóm thp thoáng trong bóng cây, và trước mt cũng là mt rng thông trùng đip, thoai thoi xung châđồi, dướđó có mt h nước rng mà nước bao gi cũng xanh biếc, tưởng như sâu thăm thm. Mùa h va qua, phn thông vàng bay lã tả, rụng đầy hiên nhà, mui xe, kính xe... làm tôi nhớ “Phấn thông vàng” của Xuân Diệu. Tôi không biết Xuân Diệu thấy phấn thông vàng ấy ở đâu, ở Đà Lạt hay ở những ngọn thông trên núi Ngự Bình. Rừng thông nầy, sau khi Pháp chiếm lại thành phố Huế năm 1946, đã bị chặt trụi, làm cho núi Ngự Bình thành ra hòn núi trọc, khiến cụ Ưng Bình Thúc Giạ thị phải than:
         
Núi Ngự không cây chim ngủ đất
Sông Hương vng khách đĩ kêu tri.

        Bây giờ là mùa thu ở đây, lá sồi màu xanh non đang chuyển qua màu xanh già, bắt đầu úa để chuyển qua màu đỏ nâu, rụng đầy trên những con đường lớn, nhỏ trong các cụm rừng trên các con đường vùng tôi ở. Những cành cây khẳng khiu giơ lên gia bu tri thu xanh, như cánh tay gy guc ca ai đó, không khi làm cho lòng người xao xuyến, tiếc mt mùa h qua nhanh.

        Mỗi ngày đi từ Barre tới Worcester một hai bận, tôi thấy cảnh sắc khác đi từng chút, từng ngày. Lớp lá rụng bên đường hôm nay hình như dày hơn hôm qua, nhng cành khô giơ lên tri cao nhiu hơn, màu lá thông đen thm hơn. Tri xanh ngăn ngt nhưng li thêm nhiđám mây vn vũ, báo hiu mt mùđông giá gn k. Vài khi tơ tri vương trên kính xe; hay mi chiu khi tôi ngi trước sân nhà, vướng nhm nhng si tơ mng manh, trng mut, nh nhàng bay qua, tôi không khi nhớ đến nhng câu thơ ca Nguyn Bính t mt cnh thu ở đồng bng Bc b:

Tơ go phương xa tn mn v
Gió vào đồng lúa chín vàng hoe
Một con diều giấy không ăn gió
Ỏng ẹo chao mình xuống vệ đê
         
        Con đường đi về mỗi ngày gần năm mươi dặm, ngồi một mình trong xe, đóng kín cửa, đừng mở hơi nóng hay hơi lạnh để khỏi nghe tiếng quạt máy kêu vù vù mà nghe cho rõ “Buồn Tàn Thu” của Văn Cao, nghe Họa Mi hát “Em Ra Đi Mùa Thu” của Phạm Trọng, nghe “Mùa Thu Paris” của Phạm Duy... Ôi! nỗi buồn nơi x người sao thm thía làm vy!?

        Mùa thu, cái gì trông cũng có vẽ lãng đãng, mơ màng và vô cùng gi nh, t nhng ngày còn niên thiếu, bước vào tui mng mơ, cho đến bây gi tóc ngã màu sương mui, lưu lc nơi x người.  Nhìn đâu đâu cũng nhuốm vẻ thu; thu ở mầu trời, mầu đất, màu hoa lá, màu cây, màu không gian và cả “màu thời gian... tím ngắt” trong lòng mỗi chúng ta nữa. “Màu thời gian” ấy, Đoàn Phú Tứ thấy trong lòng “Tần phi” và Tương Ph thì thấy trong Giọt Lệ Thu:

Trời thu ảm đạm một màu
Gió thu hiu hắt thêm sầu lòng em
Trăng thu bóng ngã bên thềm
Tình thu ai để duyên em bẽ bàng
(Giọt Lệ Thu- Tương Ph)

        Quả thật mùa thu không có gì vui, không tươi thm như mùa xuân mi, không rc r như hè sang. Trăng bao gi cũng mơ màng, đạm, gió thu hiu ht lnh lo và tình thu thì... cô đơn. Thế mà ai cũng thích mùa thu!?

        Khi còn trẻ, tôi cứ nghĩ chỉ những ai chịu ảnh hưởng thi ca lãng mạn mới yêu thu tha thiết, đậm đà. Không phải vậy đâu! Thu là mùa cảnh vật thay đổi nên gây nhiều xúc cảm trong lòng người. Xúc cđó là gì? Là nỗi chia ly. Mùa thu là mùa chia ly, xa cách, một chút lạnh đã về cũng đủ làm cho người ta thy lnh lo; cô đơn và nhung nh cũng theo v, làm cho k cô đơn thêđợi ch khc khoi.

        Hãy đơn cử một ví dụ trong truyện Kiều. Trong đời cô Kiều có biết bao nhiêu lần ly biệt: Kim Trọng chia tay Kiều về Liêu Dương, Kiu bán mình chuộc cha, ra đi theo Mã Giám Sinh. Nhưng ln Thúc sinh chia tay Kiđể v thăm nhà là ln chia tay đẹp nht trong đời cô k n:

Người lên nga k chia bào
Rừng phong thu đã nhuốm màu quan san
Dặm hồng bụi cuốn chinh an
Ngườđđã khuất mấy ngàn dâu xanh
Người v chiếc bóng năm canh
Kẻ đi muôn dặm một mình xa xôi
Vầng trăng ai xẻ làm đôi        
Nửa in gối chiếc nửa soi dặm trường.
(Chinh Phụ Ngâm- Đoàn Thị Điểm)
         
        Nguyễn Du vẽ một cảnh chia ly giữa Kiều và Thúc Sinh vào mùa thu, chắc hẵn có chủ ý. Nguyễn Du muốn nói lên cảnh chia ly trong lòng người sao cho phù hp vi cnh chia ly ca thiên nhiên. Ngườđi xa xôi lnh lđược trao chiếáo ng hàn (chia bào). Rng phong cũng nhum màu chia cách (quan san), Kiu và Thúc sinh ai cũng cm thy cô đơn. Tuy nhiên, nếu hiu hoàn cnh Kiu và Thúc sinh, ta thy cách t ca Nguyn Du không hp. Nhng ch như “lên ngachia bào, nghe có v như chinh phu máo giáp, lên nga ra biêi, phng pht hình ảnh chinh phu trong Chinh Phụ Ngâm. Những chữ như “chinh an (K lên ngđi xa), quan san (Ci trên núi), cũng na ná hình ảnh chia tay của ngườđi lính thú.
         
        Nếu nói đoạn trên có vẽ như t mt chinh phu ra trn thì đoạn thơ sau đây đúng hơn, cũng mùa thu, chia ly:

Thuở lâm hành oanh chưa bén liu,
Hỏi ngày về ước no quyên ca
Nay quyên đã giục oanh già,
Ý nhi lại gáy trước nhà líu lo

Thuở đăng đồ mai chưa dạn gió,
Hỏi ngày về chỉ độ đào bông
Nay đào đã quyến gió đông             
Phù dung lại nở bên sông bơ th
(Chinh Phụ Ngâm- Đoàn Thị Điểm)

        Lúc ra đi (lâm hành) chim oanh chưa về đậu trên cành liu (xuân chưa v), chàng hn mùa h s v (ước no quyên ca), nay đã mùa thu rồi (quyên giục oanh già). Lúc ra đi, mai chưa dạn gió (mai chưa nở, xuân chưa về), chàng hẹn xuân sẽ về (độ đào bông, bông đào nở), nay xuân đã tàn (quyến gió đông, “đông phong” là gió xuân). Trong Chinh Phụ Ngâm cũng có câu:

Xót người ln li xa
Xót người nương chn hoàng hoa dm dài
 (Chinh Phụ Ngâm- Đoàn Thị Điểm)

        Hoàng hoa là hoa cúc vàng, mùa thu hoa cúc nở (“Mùa thu hoa cúc vàng lưng du, Nguyn Bính). Đó là mùđi thú. Ngày xưđi lính thú (lên mn ngượđể canh phòng biên ải, cứ ba năm đổi phiên một lần) vào mùa thu.
         
        Mùa thu là mùa chia ly, gió tây (gió thu, theo “ngũ hành”, mùa thu thuộc phương tây) lnh, làm cho người v nh chng đang xông pha ngoài biêi, thương chng chu cnh lnh lùng:

Gió tây nổi không đường hồng tiện
Xót cõi ngoài tuyết quyến mưa sa.
 (Chinh Phụ Ngâm – Đoàn Thị Điểm)

        Khi gió thu nổi lên, chim hồng không bay ra biên ải để đưa thư được. Trong Cung Oán Ngâm Khúc, dù không có cảnh chia ly vợ chồng như trong Chinh Ph Ngâm, nhưng cũng có tâm trng cô đơn lnh lo ca cung n vì bị vua bỏ bê:

Đền vũ tạ nhện giăng cửa mốc
Gác thừa lương thc ng thu phong
 (Cung Oán Ngâm Khúc – Ôn Như Hu)
(nền vũ tạ: nhà để múa hát,
gác thừa lương: nhà để hóng mát)

        Nơi cung n múa hát ngày trước, nay vng v (nhn giăng ca mc). Nơi hóng mát cùng nhà vua thì nay gió thu thổi lạnh lùng (thức ngủ thu phong).
         
        Đi xa hơn chút, với thơ Đường, thời đại thi ca cực thịnh của Trung Hoa thì cái ý thu trong thơ Tàu và thơ ta không khác nhau bao nhiêu (dĩ nhiên là thơ ta chnh hưởng thơ Tàu). Rõ nhất là trong Tỳ Bà Hành của Bạch Cư D, Phan Huy Vnh dch:

Bến Tầm Dương canh khuya đưa khách
Quạnh hơi thu lau lách đìu hiu
Người xung nga, khách dng chèo
Chén quỳnh mong cạn nhớ chiều trúc ty.
                  (Tỳ Bà Hành - Bạch Cư D)

        Tiễn bạn canh khuya ở bến Tầm Dương, hơi thu lnh, lau lách đìu hiu. Kẻ xuống ngựa, kẻ dừng chèo, chào nhau ly biệt, mời nhau chén rượu nh mt chiu nào nghe tiếng sáo thi. (trúc ty).


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét