Thứ Ba, 25 tháng 8, 2015

Ảnh Lê Hoàng

CÁC TRIỀU ĐẠI CAI TRỊ TRUNG QUỐC
NHÀ ĐƯỜNG CÓ TRONG VĂN HỌC SỬ TRUNG QUỐC KHÔNG ?

Nguyễn Thanh Lịêm


Xuyên qua các Triều Đại cai trị Trung Quốc: --Nhà Đường không có trong văn học sử Trung Quốc. Chuyện tình Đường Minh Hoàng &Dương Qúi Phi chỉ là thiên tiểu thuyết truyền kỳ; đề tài dã sử có tính cách giáo dục mà các sĩ phu Trung Quốc đương thời đã viết lên trang sử không quang vinh của Trung Nguyên. Các sĩ phu Trung Quốc dựa trên biến cố  lịch sử về cuộc binh biến đẫm máu đã xảy ra dưới Triều Đại Tống (Táng Cháo) vào tháng 10 năm 755 Tây Lịch: --mục đích khuyến cáo các Vị Hoàng Đế Trung Nguyên kế tiếp không nên ham mê tửu sắc: “ngai vàng sụp đổ, Tổ Quốc suy vong”. Từ đó các sĩ phu Trung Quốc đã dàn dựng; vẽ lên trang sử về chuyện tình bôn dâm Đường Minh Hoàng&Dương Qúi Phi: --lồng khung trong bối cảnh lịch sử đã xảy ra Triều Đại Đường không có trong: Các Triều Đại Cai Trị Trung Quốc!!!


ĐƯỜNG TIẾNG MANDARIN: Có nghĩa: 1/ Nói khoác, nói láo, --nói không đầu mối gì gọi là: "hoang đường".

2/ Không chăm chì nghề nghiệp chính đính cũng gọi là: "hoang đường". Họ Đào Đường cách đây trên 4300 năm, tức năm 2300 Trước Công Nguyên.
                                 

LỊCH SỬ VIỆT NAM ĐÃ GHI


                           NHÀ ĐƯỜNG: 618 Tây Lịch kéo dài đến 907 Tây  Lịch

                           NHÀ TỐNG  (Tang Cháo):  960 Tây Lịch kéo dài 1279 Tây Lịch

                                                  Triều Đại Bắc Tống   (Bắc Tang Cháo)

                                                  Triều Đại Nam Tống  (Nam Tang Cháo)

LỊCH SỬ TRUNG QUỐC GHI:


TANG DYNASTY: NHÀ TỐNG (Tang Cháo): 618 Tây Lịch kéo dài 907TL
                                    (Nhà Wu Zhou 690 Tây Lịch – 705 Tây Lịch)
                                            Wu Zhou bị bức thoái 705 Tây Lịch

SONG DYNASTY:  NHÀ SONG  (Sung Cháo):  960 Tây Lịch kéo dài đến 1279TL

NORTHERN SONG DYNASTY: Triều Đại Bắc Song (Bắc Sung Cháo):  960 Tây Lịch kéo dài đến 1127TL

SOUTHERN SONG DYNASTY:  Triều Đại Nam Song (Nam Sung Cháo): 1127 Tây Lịch kéo dài đến 1279TL


NGÔN NGỮ VIỆT NAM CÓ VAY MƯỢN TỪ TIẾNG TRUNG HOA (HÁN)
 HAY KHÔNG ?

CHỮ HÁN ĐÃ ĐƯỢC SỬ DỤNG TRƯỚC TRIỀU ĐẠI HÁN ?
HOẶC TRIỀU ĐẠI HÁN CAO TỔ NĂM 206 TRƯỚC TÂY LỊCH ?

HÁN TỰ LÀ GÌ ? GỦA YU MANDARIN LÀ GÌ ?
AI LÀ NGƯỜI ĐÃ SÁNG TÁC RA CHỮ HÁN ?

Nền văn hóa  Trung Quốc là sự kết tinh văn học lâu dài trải qua các Triều Đại cai trị Trung Nguyên. Người đã khởi đầu thế kỷ mở mang Nhà Hán là Lưu Bang tức Hán Cao Tổ đã khai nguyên tuyên quang lập quốc vào năm 207 Trước Tây Lịch.  Triều Đại Hán đã thành hình từ đó.

CÂU HỎI ĐẶT RA?:  Chữ Mandarin được Hoàng Đế Tần Thỉ Hoàng khai sinh vào năm
216 Trước Tây Lịch,  là ngôn ngữ độc đáo của Trung Quốc  đã được các Triều Đại kế tiếp
như: Hán,  Tam Quốc, Jin, Nam Triều, Bắc Triều, Sui, Tống, Liao&Khitan, Bắc Song -
Nam Song, Nguyên (Mông Cổ), Minh, Thanh, Hiện Đại - Trung Quốc: --sử dụng chữ viết
Mandarin  (diễn đạt  tư tưởng đến đối tượng)  để cai trị  Trung Nguyên Trung Quốc.
Nhưng tại sao  văn học sử   Việt Nam gọi chữ  Gua Yu, Guãnhua Mandarin quốc ngữ duy
nhất của Trung Quốc là chữ Hán Việt?

Hiện nay Trung Quốc có trên  5000 thứ tiếng nói khác nhau hiểu qua  một thứ tiếng,  một
thứ chữ:  “Đó là chữ  Mandarin” Quốc ngữ   duy nhất  tiêu  biểu  cho  nền văn học của
Trung Quốc.

Lịch  sử  Việt Nam từ  đời  Lạc Long Quân đến  đời An Dương Vương  đã tích  lũy trải qua
2750 năm văn hiến.  Một  lần nữa câu hỏi đặt ra:  -nền văn học chữ Hán  đã  xâm nhập  vào
nền văn hóa dân tộc Việt Nam kể từ lúc nào?   Triều đại nào?  Trường  hợp   chữ  Hán  xâm
nhập vào nước ta nhưng chỉ đơn thuần bằng chữ viết không phải xâm nhập tiếng nói:  -- Vì
chúng ta đã có sẳn tiếng nói đã tích lũy trải qua 2750 năm văn hiến.

Sinh thời, nhà Ngữ Học cựu Khoa Trưởng Đại Học Văn Khoa Saigon đã viết: Hệ Thống Văn Học Mà Ta Mượn Của Họ (Hán Học) có nhiều điểm bất nhất và bất tiện, ta có cần mượn luôn cả cái bất nhất đó vào văn học của ta hay không?

Vì danh dự Tổ Quốc và dân tộc Việt Nam: –đã đến lúc chúng ta phải làm sáng tỏ một vấn đề ngữ học liên quan đến tiếng nói và chữ viết của người Việt. Chúng tôi hy vọng những bạn trẻ hải ngoại lưu ý đến việc bảo tồn di sản văn hóa Việt Nam:

                              “Tiếng Việt còn, Tiếng ta còn, Tiếng ta còn, Nước ta còn”!



San Francisco, ngày 25 tháng 7 năm 2009

Gió Ngàn Phương



                   






























Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét