Trân mến gửi đến Ông duyệt đọc đề tài Các Triều Đại Cai Trị Trung Nguyên - Ngôn Ngữ Việt Nam Có Vay Mượn Từ Tiếng Trung Hoa (Hán) Hay Không)? Đề tài nầy có mục đích, làm sáng tỏ một vấn đề ngữ học lịch sử liên quan đến tiếng nói và chữ viết của người Việt Nam! Trước khi duyệt đọc tài liệu nêu trên: trân trọng kính mời ông đọc từ trên xuống hết e-mail; Rồi tiếp tục duyệt đọc tài liệu đính kèm !
Trân quý mến,
Nguyễn Thanh Liêm
Trân kính gửi quý Vị và quý thân hữu:
Kính thưa quy Vị trí thức uyên thâm và quý thân hữu:
Xuyên qua đề tài khảo cứu: Đế Quốc Trung Quốc. Ngôn Ngữ Việt Nam, tác giả Gió Ngàn Phương trân trọng gửi đến 11 Vị Trí Thức Uyên Thâm có tên dưới đây tấm lòng cảm biết và ghi ơn sâu xa. Sau khi duyệt đọc đề tài văn học sử có tầm vóc gía trị thế giới sử: Qúi Vị Bác Sĩ, Giáo Sư, Kỷ Sư Cảm nhận và nhiệt liệt khen ngợi để ủng hộ tinh thần người cầm bút đã dầy công sáng tác đề tài văn học sử: Đế Quốc Trung Quốc. Ngôn Ngữ Việt Nam Có Vay Mượn Từ Tiếng Trung Hoa (Hán) Hay Không? Mục đích làm sáng tỏ một vấn đề ngữ học lịch sử liên quan đến tiếng nói và chữ viết của người Việt Nam!
11 VỊ TRÍ THỨC UYÊN THÂM:
- Thi Sĩ Tôn Thất Thiều Cựu Kỷ Sư Công Chánh Có Văn Bằng Cử Nhân Văn Chương Đại Học Văn Khoa Saigon;
- Anh Nguyễn Khoa Hân Cựu Kỷ Sư Công Chánh;
- Anh Võ Hùng Cựu Kỷ Sư Công Chánh;
- Bác Sĩ Chuyên Khoa Lê Bích Vân Bệnh Viện Chợ Rẫy, Tu Nghiệp Tại Hoa Kỳ;
- Thi Sĩ Hải Phương: Có Văn Bằng Cao Học Chính Trị Bang Giao Quốc Tế; Cử Nhân Giáo Khoa Văn Chương Việt-Hán;
Cử Nhân Giáo Khoa Triết, Cựu Giáo Viên Triết;
- Kỷ Sư Điện Chu Văn Đức Tốt Nghiệp Tại Âu Châu
PHƯƠNG CHÂM CÓ CÂU: ÔN CỐ TRI TÂN
Nghĩa Đen: Xem lại cái cũ, để biết cái mới.
Nghĩa Bóng: Lời khuyên nên nhắc lại cái cũ để hiểu biết hơn cái mới. Ôn lại quá khứ để tiên đoán tương lai!
"Phương Châm Lời Khuyên Trên, Còn Có Ý Nghĩa Tuyệt Đối Không"? Vì trên thực tế ngày nay, các nước tân tiến trên thế giới đang phơi bày khuynh hướng gia tăng trong giao lưu toàn cầu. Các dịch vụ trên Internet phát triễn tạo ra cho nhân loại một kỷ nguyên mới, vì người ta có thể cung cấp trao đổi thông tin dễ dàng, nhanh chống một cách chính xát chặt chẽ, sinh động; chuyên chở những tin tức tăng trưởng nhanh nhất bằng Internet hiện đại mà chúng ta vẫn đang sử dụng là kết qủa của sự phát triễn không ngừng nghĩ của thế giới internet!
Giao lưu trên văn hóa Internet đã trở thành một mạng lớn nhất trên thế giới, các mạng xuất hiện trong mọi lĩnh vực nghiên cứu về khoa học, y tế, giáo dục, văn hóa, sử học, xã hội...
Cũng từ đó, tư duy về nền văn học đa sắc của chúng ta hoàn chỉnh những sai lầm, những khuyết điểm thiếu sót của sử sách xa xưa, tu bổ, bồi đắp những dữ kiện sao cho trùng hợp thế giới sử!
Từ đó, câu Ôn Cố Tri Tân có lẽ không còn thích hợp theo đúng ý nghĩa! Chúng ta sửa sai Để Có Sự Hiểu Biết Và Nhận Thức Mới, Rút Kinh Nghiệm Lịch Sử Văn Học Để Nhận Thức Chân Lý Và Hoàn Chỉnh cho nền văn học sử Việt Nam Hợp Tình, Hợp Lý trong giao lưu văn hóa!
Là người trí thức uyên thâm, thấm nhuần tư tưởng giao lưu văn hóa với thế giới, chúng ta không thể chấp nhận và hỗ trợ về sự sai lầm của Nền Văn Học Miền Nam trước năm 1975. Thế hệ chúng ta đã bị nhồi sọ ở bậc Trung Học và nhất là Đại Học Văn Khoa Saigon, Nền Giao Dục Miền Nam giảng dạy rằng: Ngôn Ngữ Việt Nam Đã Vay Mượn Từ Tiếng Trung Hoa Hán. Từ những lập luận sai lầm đó, tôi đã dày công nghiên cứu và hoàn thành thiên tài liệu văn học sử Đế Quốc Trung Quốc. Ngôn Ngữ Việt Nam Có Vay Mượn Từ Tiếng Trung Hoa Hán Hay Không? Mục đích làm sáng tỏ một vấn đề ngữ học lịch sử liên quan đến tiếng nói và chữ viết của người Việt Nam!
Sự chuyển ngữ sai lầm quá lớn từ các Quan lại già nua lẫm cẩm viết sử để lại đã THAY TÊN, ĐỔI HỌ CÁC VỊ HOÀNG ĐẾ - DANH XƯNG CÁC TRIỀU ĐẠI TRUNG QUỐC!
VÍ DỤ:
Sử Thế Giới Ghi: Tang Dynasty (Táng Cháo), Triều Đại Tong 618 - 907 - Sử Việt Nam chuyển ngữ là Nhà Đường
618 - 907.
Sử Thế Giới Ghi: Hoàng Đế Táng Xuanzong - Sử Việt Nam chuyển ngữ thay tên đổi họ là Đường Minh Hoàng.
Sử Thế Giới Ghi: Song Dynasty (Sung Cháo), Triều Đại Song, Northern & Southern Song - Từ 960 - 1279 - Sử Việt Nam chuyển ngữ là Triều Đại Tống.
Sử Thế Giới Ghi: Hoàng Đế Song Zhao Kuangyin - Sử Việt Nam chuyển ngữ thay tên, đổi họ, thay đổi cả Triều Đại, là Tống Thái Tổ - Triệu Khuân Dẫn!
Triều Đại Wu - chuyển ngữ là Triều Đại Nhà Ngô.
Triều Đại Shu - chuyển ngữ là Triều Đại Nhà Thục.
Thừa Tướng Cao Cao - chuyển ngữ là Tào Tháo
Tướng Quan Yu - chuyển ngữ là Quan Công.
Tướng Zang Fei - chuyển ngữ là Trương Phi.
Lãnh Chúa Sun Quan - chuyển ngữ là Tôn Quyền!
Sử thế giới ghi Hoàng Đế Qin Shi Huang, Triều Đại Qin, (Qin Dynasty). Sử Việt Nam chuyển ngữ là Hoàng Đế Tần Thủy Hoàng, Triều Đại Nhà Tần!
Sử Thế Giới Ghi:Tướng Xiang Yu, Nhà Chu. Sử Việt Nam chuyển ngữ là Hạng Vũ, còn gọi là TâySở Bá Vương, Hạng Tịch, Nhà Sở!
Sự chuyển ngữ lệch lạc nêu trên đã gây ra nỗi bức xúc trong giới trí thức Trung Quốc; cũng như những bài thơ "Vịnh Tiếng Việt Nam Cổ Văn 100%", nhưng dùng "Từ" "Chuyển Dịch" hoặc "Phỏng Dịch" là tiếng Hán - Việt? Tự áp đặt và tạo ra một thứ "Ngôn Ngữ Thứ" "3":
1/ - Tiếng "Việt Cổ Văn",
2/ - Tiếng "Việt"
3/ - Tiếng "Mandarin", quốc ngữ duy nhất tiêu biểu nền văn học Trung Hoa!
Càng đưa ra lập luận sai lầm, mâu thuẫn nêu trên, càng làm cho giới trí thức Trung Hoa thắc mắc và tự hỏi? Vì họ không hiểu người Việt mình viết gì? Ý nghĩa gì? và nói tiếng gì với họ?
Ví Dụ: Bài thơ Vịnh Hạng Vũ của Cụ Nguyễn Du, tiếng Việt Nam Cổ Văn một trăm phần trăm dưới đây:
Theo sử thế giới ghi: Xiang Yu, (tức Hạng Vũ) sinh năm 232TCN tử trận 202TCN, thọ 30 tuổi. Ông là Vị Tướng tài có sức mạnh vô địch, võ nghệ cao cường, nổi tiếng về quân sự vào sanh ra tử, thuộc nước Chu, Zhou Dynasty; là cháu nội của Đại Tướng Hạng Yên nước Chu, dòng dõi quý tộc thời chiến quốc!
Sau khi Hoàng Đế Qin Shi Huang, tức Tần Thủy Hoàng tử bệnh năm 210 TCN: Tướng Xiang Yu tức Hạng Vũ chiêu mộ hào kiệt, tập trung binh mã chống lại Tần Nhị Thế là con thứ của Hoàng Đế Tần Thủy Hoàng! Xiang Yu là một lãnh tướng có công rất lớn trong việc lật đổ Triều Đại Qin(Qin Dynasty), mà sử Việt Nam chuyển ngữ là Triều Đại Nhà Tần!
Sau khi Triều Đại Qin sụp đổ, Xiang Yu (Hạng Vũ) lên ngôi Hoàng Đế năm 206TCN. Tiếp theo đó là cuộc tranh chấp thiên hạ giữa Xiang Yu (Hạng Vũ) với Hán Cao Tổ "Liu Bang", sử Việt Nam chuyển ngữ rất chính xác là: "Lưu Bang", đầu thời Nhà Hán!
Liu Bang (Lưu Bang), xuất xứ chỉ là một nông dân, nhưng ông là một nhà chính trị lỗi lạc đã thu phục được nhân tâm thời bấy giờ và đánh bại Xiang Yu (Hạng Vũ)! Sau khi Xiang Yu (Hạng Vũ) tử trận năm 202 TCN, Triều Đại Hán Cao Tổ Liu Bang thật sự thành hình từ đó! Triều Đại Nhà Hán (Han cháo) từ 206TTL đến 220TL. Nhà Hán cai trị Trung Quốc kéo dài 426 năm!
VỊNH HẠNG VŨ
(tức Xiang Yu)
Cập thức bại vong phi chiến tôi
Không lao trí lực dữ thiên thanh
Cổ kim vô ná anh hùng lệ
Phong vũ không văn sất sá thanh
Vịnh Hạng Vũ
Rồi thất bại, không vì tình chinh chiến
Số mệnh trời, uổng khí phách, tương tranh.
Tự cổ kim, lệ nhỏ khóc hùng anh,
Trong giông tố vẫn tiếng gầm vọng đến.
(Thơ Phỏng Dịch)
TTT (2010)
Để tìm ra chân lý và làm sáng tỏ một vấn đề ngữ học lịch sử về bài thơ "Vịnh Hạng Vũ" mà tác giả "TTT" dùng từ "Phỏng Dịch": từ tiếng "Việt Cổ Văn" - "PHỎNG DỊCH" - "Tiếng Việt Nam" như bài thơ nêu trên!
Tác giả đề tài "Ngôn Ngữ Việt Nam", trân trọng đề nghị quý "Tao Nhân", "Thi Sĩ" nên dùng "Từ" - "NGHĨA LÀ" thay vì dùng "Từ" - "PHỎNG DỊCH"! Mục đích cho đúng nghĩa, mặt khác lột bỏ "Cái Ách Hán Học" đè nặng trên văn chương Việt Nam; Ngôn Ngữ Việt rất phong phú, sâu sắc, dồi dào âm điệu và có nhiều "Từ" hơn tiếng Trung Hoa Hán và Các Ngôn Ngữ khác trên thế giới!
Một lần nữa, trân trọng kính mời quý Vị trí thức uyên thâm và quý thân hữu duyệt đọc lại thơ "Khẩu Khí" về cuộc tranh luận, đối đáp giữa quan đốc học họ Chu và thiên tài Cao Bá Quát, cả 2 thi nhân (thời Vua Tự Đức) đã sử dụng tiếng Việt Nam Cổ Văn 100% như sau:
Quan đốc học vấn Cao Bá Quát:
Nhĩ tiểu sinh hà xứ đắc lai
Cảm thuyết Trình Chu sự nghiệp!
NGHĨA: gã học trò nhỏ kia ở đâu đến đây, luận về thuyết Trình, hỏi về sự nghiệp văn chương của Quan Đốc Học!
Cao Bá Quát đối đáp Quan đốc học họ Chu:
Ngã quân tử kiến cơ nhi tác
Dục vi Nghiêu, Thuấn muôn dân!
NGHĨA: Ta là bậc anh hùng thừa cơ mà dấy, muốn cho dân trở thành Vua; dân đời Ngiêu, dân đời Thuấn!
Một lần nữa trân trọng kính mời quý Vị đọc giả duyệt đọc lại đề tài "Ngôn Ngữ Việt Nam" ở đoạn tác giả trình bày rõ hơn về cuộc tranh luận, vấn, đáp giữa 2 thi nhân nêu trên!
Trở lại vấn đề chuyển ngữ, nếu Nguyễn Thanh Liêm là Tướng Tàu thời Tam Quốc, các Quan lại Triều Đình Huế viết sử thay tên đổi họ là Tướng Đào Trọng Hiệp, Tướng Lâm Hồng Hải, hoặc Tướng Tôn Thất Thiều. Tướng Liêm chết đi, sống lại tự hỏi: ai có quyền thay tên đổi họ, Tướng Liêm trở thành Tướng Hiệp, Tướng Hải hoặc Tướng Tôn Thất Thiều???
Hiện nay, Trung Quốc sử dụng 5000 thứ tiếng nói khác nhau, hiểu qua một thứ tiếng nói, một thứ chữ Guãnhua, Gủa Yụ Mandarin (Quan Thoại hoặc Phổ Thông) mà nền văn học Việt Nam trước năm 1975 luận rằng: "Mandarin là chữ Hán - Việt"! Dưới thời Bắc thuộc, 5000 thứ tiếng nói khác nhau hiểu qua một thứ chữ, một thứ ngôn ngữ Mandarin trong đó có tiếng Việt Nam, tiếng Đại Hàn và tiếng Nhật!
Tóm lại: Tiếng Việt (Việt Ngữ), tiếng Nhật Bản (Nhật Ngữ), tiếng Cao Li (Hàn Ngữ), chỉ là những "Ngôn Ngữ" đồng văn với "Hoa Ngữ": Vì cả 4, Trung Hoa, Việt Nam, Đại Hàn, Nhật Bản đều sử dụng chữ Guãnhua hoặc Gủa Yụ Mandarin một thứ chữ hình tượng của Trung Quốc để diễn đạt tư tưởng đến đối tượng nêu trên! Thật ra 4 dân tộc đó, 4 ngôn ngữ đó, hoàn toàn khác nhau về cách cấu tạo câu nói, âm tiết và không có quan hệ thân tộc, tức họ hàng gì với nhau cả!
Trân kính mời quý Vi trí thức uyên thâm và quý thân hữu vui lòng đọc lại từ trên xuống hết e-mail, và duyệt đọc tất cả các file đính kèm một cách tỉ mỉ. Rồi trân mời qúy Vị và quý thân hữu vui lòng thăm viết trên Internet: Sử Thế Giới bằng tiếng Anh về 2 Triều Đại Tang Dynasty - Song Dynasty và các nhân vật bị thay tên đổi họ trong lịch sử Trung Quốc mà tác giả nêu lên trong tài liệu văn học có tầm vóc gia trị thế giới sử để tìm ra chân lý của lịch sử!
Trân kính quý,
Nguyễn Thanh Liêm
Kính thưa quy Vị trí thức uyên thâm và quý thân hữu:
Xuyên qua đề tài khảo cứu: Đế Quốc Trung Quốc. Ngôn Ngữ Việt Nam, tác giả Gió Ngàn Phương trân trọng gửi đến 11 Vị Trí Thức Uyên Thâm có tên dưới đây tấm lòng cảm biết và ghi ơn sâu xa. Sau khi duyệt đọc đề tài văn học sử có tầm vóc gía trị thế giới sử: Qúi Vị Bác Sĩ, Giáo Sư, Kỷ Sư Cảm nhận và nhiệt liệt khen ngợi để ủng hộ tinh thần người cầm bút đã dầy công sáng tác đề tài văn học sử: Đế Quốc Trung Quốc. Ngôn Ngữ Việt Nam Có Vay Mượn Từ Tiếng Trung Hoa (Hán) Hay Không? Mục đích làm sáng tỏ một vấn đề ngữ học lịch sử liên quan đến tiếng nói và chữ viết của người Việt Nam!
11 VỊ TRÍ THỨC UYÊN THÂM:
- Anh Nguyễn Ngọc Thắng, cựu Giáo Viên, tốt nghiệp Đại Học Sư Phạm ban Toán Hình Học Đại Số;
- Cựu Giáo Sư Nguyễn Văn Minh, trước năm 1975 có 2 Bằng Master:
1/ Luận Án Cao Học Giáo Dục Sử Học là: NỀN GIÁO DỤC VIỆT NAM DƯỚI THỜI PHÁP THUỘC
2/ Luận Án Cao Học Địa Lý là: HẢI DƯƠNG HỌC VÀ NGÀNH ĐÁNH CÁ BIỂN CỦA BÌNH THUẬN;
-Tiểu Luận Cử Nhân Địa Lý Của Giáo Sư Nguyễn Văn Minh Là: Địa Hình Tỉnh Bình thuận;
- Cựu Giáo Viên P.B.C Cao Hoàng Hoa Tiểu Luận Cử Nhân Địa Lý Là: Khí Hậu Tỉnh Bình Thuận;
- Thi Sĩ Lâm Hồng Hải Cựu Kỷ Sư Canh Nông;
1/ Luận Án Cao Học Giáo Dục Sử Học là: NỀN GIÁO DỤC VIỆT NAM DƯỚI THỜI PHÁP THUỘC
2/ Luận Án Cao Học Địa Lý là: HẢI DƯƠNG HỌC VÀ NGÀNH ĐÁNH CÁ BIỂN CỦA BÌNH THUẬN;
-Tiểu Luận Cử Nhân Địa Lý Của Giáo Sư Nguyễn Văn Minh Là: Địa Hình Tỉnh Bình thuận;
- Cựu Giáo Viên P.B.C Cao Hoàng Hoa Tiểu Luận Cử Nhân Địa Lý Là: Khí Hậu Tỉnh Bình Thuận;
- Thi Sĩ Lâm Hồng Hải Cựu Kỷ Sư Canh Nông;
- Anh Đào Trọng Hiệp, cựu Kiến Trúc Sư;
- Thi Sĩ Tôn Thất Thiều Cựu Kỷ Sư Công Chánh Có Văn Bằng Cử Nhân Văn Chương Đại Học Văn Khoa Saigon;
- Anh Nguyễn Khoa Hân Cựu Kỷ Sư Công Chánh;
- Anh Võ Hùng Cựu Kỷ Sư Công Chánh;
- Bác Sĩ Chuyên Khoa Lê Bích Vân Bệnh Viện Chợ Rẫy, Tu Nghiệp Tại Hoa Kỳ;
- Thi Sĩ Hải Phương: Có Văn Bằng Cao Học Chính Trị Bang Giao Quốc Tế; Cử Nhân Giáo Khoa Văn Chương Việt-Hán;
Cử Nhân Giáo Khoa Triết, Cựu Giáo Viên Triết;
- Kỷ Sư Điện Chu Văn Đức Tốt Nghiệp Tại Âu Châu
Trân kính gửi quý Vị trí thức uyên thâm và quý thân hữu:
Xuyên qua bài viết Ngu Phương: Tản Mạn Chuyện Chữ Hán-Việt, tác giả đề tài NGŨ PHƯƠNG đã áp đặt viết lách "Bịa Đặt" không đúng! Là người trí thức uyên thâm, có đầu óc suy luận, chúng ta không thể nghe theo lập luận sai lầm của người cầm bút vong bản đã đánh mất đi tinh thần tự hào dân tộc; đánh mất đi niềm kiêu hãnh dân tộc, gây hiểu lầm nhất là đối giới trẻ trưởng thành trên nước Mỹ!
Trường hợp, các cháu còn nghĩ đến quê cha đất tổ của ông cha, thăm viết trên Internet đề tài NGU PHƯƠNG-Tản Mạn chuyện chữ Hán-Việt: Các cháu sẽ thất vọng vì tinh thần tự hào dân tộc, tự tôn, mặc cảm! Từ đó, các cháu sẽ chối từ không phải là dòng giống Việt Nam! Các cháu lập luận rằng: Tổ Tiên Việt Nam chúng ta không nên thân, chỉ có tiếng nói mà phải vay mượn ngôn ngữ của Trung Hoa!
Nhân đây, chúng tôi trân trọng gửi đến quý Vị và quí thân hữu đọc bút phê của Cha Nguyễn Văn Tề, Cha Quản Nhiệm Giáo Sứ San Francisco đã nhiệt liệt khen ngợi đề tài ngữ học mà tôi đã dày công khảo cứu để tìm ra chân lý lịch sử và làm sáng tỏ một vấn đề ngữ học lịch sử liên quan đến tiếng nói và chữ viết của dân tộc Việt Nam!
Là người Việt Nam trí thức, uyên thâm yêu quê hương, tiếng nói, mặt khác, vì danh dự Tổ Quốc và dân tộc Việt Nam, ngay từ bây giờ, chúng ta có bổn phận giải thể lập luận sai lầm của người vong bản, "NGŨ PHƯƠNG - Tản Mạn Chuyện Chữ Hán" - "Ngôn Ngữ Việt Nam Có Vay Mượn Từ Tiếng Hán Trung Hoa"???
Trân trọng,
Là người Việt Nam trí thức, uyên thâm yêu quê hương, tiếng nói, mặt khác, vì danh dự Tổ Quốc và dân tộc Việt Nam, ngay từ bây giờ, chúng ta có bổn phận giải thể lập luận sai lầm của người vong bản, "NGŨ PHƯƠNG - Tản Mạn Chuyện Chữ Hán" - "Ngôn Ngữ Việt Nam Có Vay Mượn Từ Tiếng Hán Trung Hoa"???
Trân trọng,
Nguyễn Thanh Liêm
Cám ơn anh Liêm,
Tôi đã xem hết tài liệu anh gởi trong tháng qua và hôm nay. Công trình nghiên cứu và ký ức của anh vẫn còn sống động và giá trị về lâu dài. Hy vọng anh được sức khõe dồi dào để nghiên cứu các tài liệu lịch sử giá trị, sau này mình sẽ viết lại lịch sử VN quê hương cho chính xác.
Chúc anh một ngày vui tươi và bình an.
cha Tề
Trân trọng kính chuyển đến Cha Quản Nhiệm duyệt đọc đề tài của tác giả: NGU PHUONG: Tản Mạn Chuyện Chữ Hán Việt. Sau khi duyệt đọc xong đề tài, trân trọng kính mời Cha duyệt đọc tài liệu sử học đính kèm để tìm chân lý sự thật Lịch Sử!
Trân trọng kính trình Cha Quản Nhiệm,
Con,
Nguyễn Thanh Liêm
Thân kính gửi quí Vị trí thức uyên thâm thân quý:
Xuyên qua bài viết của ông Thần Ngũ Phương: Tản Mạn Chuyện Chữ Hán Việt: tôi lấy làm "Bức Xúc". Những từ ông Thần Giao Chỉ áp đặt đưa ra dưới đây là hoàn toàn tiếng Việt Nam một trăm phần trăm; thế mà ông cứ thao thao bất tuyệt là chữ Hán - Việt. Giống như cựu Khoa Trưởng Đại Học Văn Khoa Saigon trước năm 1975 luận rằng: từ "Mộc Tồn" là chữ Hán. Mộc là cây, tồn là còn= Cây Còn Là Con Cầy! hoặc Cờ Tây là con Cầy Tơ...
Thân kính chuyển quý Vị duyệt đọc bài viết của tác giả "NGŨ PHƯƠNG". Đoạn, quí Vị duyệt đọc tất cả tài liệu đính kèm.
Quí Vị so sánh từ Hán Việt về cách phát âm, cấu tạo "Âm Tiết" hoàn toàn tiếng Việt một trăm phần trăm của ông Thần NGŨ PHƯƠNG, thế mà ông cứ qủa quyết là chữ Hán Mandarin, Quốc Ngữ duy nhất của Trung Quốc!!!
Đồng ý có vài từ như Tạ Zhang Fụ từ tiếng Mandarin chuyển ngữ : "Đại Trượng Phu". nhưng những bậc trí thức uyên thâm thường dùng chữ "Quân Tử" thay thế từ "Đại Trượng Phu" quá "CẢI LƯƠNG"!!!
Ngôn ngữ Pháp và tiếng Anh có nhiều từ giống nhau, nhưng truyền thống hấp thụ văn minh Tây Phương: họ ý thức và luôn luôn có tinh thần dân tộc cao. Do đó, không tranh luận về sự vay mượn tiếng nói giữa dân tộc Anh hay dân tộc Pháp!!!
Ngôn ngữ Việt Nam phong phú, dồi dào âm điệu và có nhiều từ hơn tiếng Trung Hoa HánMandarin quốc ngữ duy nhất tiêu biểu của nền văn học Trung Quốc. Nhưng có lẽ vì tinh thần phân hóa, vong ngoại; do đó một số Vị gọi là trí thức uyên thâm nhưng đầu óc NÔ LỆ cố hữu luôn luôn tự trói mình và theo luận điệu các quan lại Triều Đình xa xưa, già nua lẫm cẩm, cứ khăng khăng gán ép tiếng mẹ đẻ: ngôn Ngữ Việt Nam vay mượn từ tiếng Hán Mandarin, quốc Ngữ của Trung Quốc!!!
Lập luận sai lầm này, quý Vị đã vô tình gieo rắc tinh thần tự ti mặc cảm, hiểu lầm, và đánh mất tinh thần tự hào về nguồn gốc dân tộc Việt Nam. Cũng như gieo rắc tinh thần tự tôn, tự ti mặc cảm giới con, cháu chúng ta trưởng thành trên đất Mỹ. Trường hợp, các cháu còn có chút tình nghĩ đến Việt Nam là quê cha đất tổ của ông cha, rồi lên Internet tìm hiểu nguồn gốc dân tộc Việt Nam. Từ đó luận về tiếng Việt Nam vay mượn từ Trung Quốc. Các cháu chối từ không phải là người Việt Nam, vì quan niệm rằng: tổ tiên chúng ta không nên thân, chỉ có tiếng nói phải vay mượn từ tiếng Hán Trung Quốc!
Nguyễn Thanh Liêm
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét